Tổng hợp 7 đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Cánh diều có đáp án

Tải về

Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Nếu tăng áp suất của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch B. Nếu tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận C. Nếu tăng lượng xúc tác V2O5 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận D. Nếu giảm nồng độ của SO3 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề 1

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau:

\(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\)        \({\Delta _r}H_{298}^o < 0\)

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Nếu tăng áp suất của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch

B. Nếu tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

C. Nếu tăng lượng xúc tác V2O5 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

D. Nếu giảm nồng độ của SO3 thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: \(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\). Biểu thức nào sau đây mô tả giá trị của KC ?

A. \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}S{O_3}]}^2}}}{{{{{\rm{[}}S{O_2}]}^2}{\rm{[}}{O_2}]}}\)

           

B. \({K_C} = \sqrt {\frac{{{{{\rm{[}}S{O_3}]}^2}}}{{{{{\rm{[}}S{O_2}]}^2}{\rm{[}}{O_2}]}}} \)           

C. \(\frac{{2[S{O_3}]}}{{2[S{O_2}]{\rm{[}}{O_2}]}}\)                 D. \({K_C} = \frac{{{\rm{[}}S{O_3}]}}{{{\rm{[}}S{O_2}]{\rm{[}}{O_2}]}}\)

Câu 3: Yếu tố nào sau đây luôn không thay đổi sự cân bằng hóa học ?

A. Nhiệt độ                             B. Áp suất                   C. Xúc tác                   D. Nồng độ

Câu 4: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) \({H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\)                                (2) \(2N{O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {N_2}{O_4}(g)\)

(3) \(PC{l_5}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} PC{l_3}(g) + C{l_2}(g)\)                  (4) \(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\)

Khi thay đổi áp suất, số cân bằng hóa học bị dịch chuyển là ?

A. (1), (2), (3), (4)                  B. (2), (3), (4)             C. (1), (2)                    D. (1), (2), (4)

Câu 5: Ở 600oK, đối với phản ứng: \({H_2}(g) + C{O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CO(g) + {H_2}O(g)\)

Nồng độ cân bằng của H2, CO2, H2O và CO lần lượt là 0,6M; 0,459M; 0,5M và 0,425M. Tìm KC của phản ứng ?

A. 0,772                                  B. 0,864                      C. 0,562                      D. 0,988

Câu 6: Dung dịch ammonia trong nước có chứa thành phần chất tan là

A. NH+ , NH3.

B. NH4 + , NH3, H+ .

C. NH+ , OH- .

D. NH, NH3, OH-

Câu 7: Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,1975 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O (đkc) (biết tỉ khối X so với H2 bằng 19,2). Giá trị m là

A. 21.                          B. 6,4.                        C. 56.                          D. 28.

Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh ?

A. NaCl                       B. CH3COOH             C. C2H5OH                 D. H3PO4

Câu 9: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ?

A. \(HCl \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{l^ - }\)                            B. \(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CH3CO{O^ - } + {H^ + }\)

C. \({H_3}P{O_4} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + {H_2}P{O_4}^ - \)            D. \(N{H_3} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} NH_4^ +  + O{H^ - }\)

Câu 10: Cho các dung dịch axit có cùng nồng độ mol: HNO3, HCl, H2SO4, H3PO4. Dung dịch có pH lớn nhất là

A. H2SO4                    B. HCl                         C. HNO3                     D. H3PO4

Câu 11: Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Bronsted – lowry?

\({H_2}S(aq) + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} H{S^ - }(aq) + {H_3}{O^ + }\)

A. H2S và H2O            B. H2S và H3O+           C. H2S và HS-             D. H2O và H3O+

Câu 12: Một loại dầu gội có nồng độ ion OH- là 105,17 mol/L

pH của loại dầu gội đầu nói trên là:

A. 8,0                          B. 9,0                          C. 8,83                        D. 9,83

Câu 13: pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40ml dung dịch HCl 0,5M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M:

A. 7                             B. 1                             C. 13                           D. 14

Câu 14: Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen có hai đồng vị bền là 14N (99,63%) và 15N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là

A. 14,000.                   B. 14,004.                   C. 14,037.                   D. 14,063.

Câu 15: Cho 100 ml dung dịch NH4Cl 1M tác dụng với NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng thu được V lít khí NH3 (đkc). Giá trị của V là:

 A. 2,479.                    B. 3,7185.                   C. 4,958.                     D. 7,437.

II. Tự luận (4 điểm)

Câu 1: Methanol và propanoic acid phản ứng với nhau tạo thành methy propanoate theo phản ứng hóa học sau: \(C{H_3}OH(l) + {C_2}{H_5}COOH(l) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {C_2}{H_5}COOC{H_3}(l) + {H_2}O(l)\)

Ở 500C, giá trị KC của phản ứng trên là 7,5. Nếu cho 11,5 g methanol phản ứng với 37,0 g propanoic acid ở 500C thì khối lượng của methy propanoate thu được trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu?

Câu 2: Hỗn hợp A gồm N2 và Htheo tỷ lệ thể tích 1:3, tạo phản ứng giữa N2 và Hsinh ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí A là 10/6. Tính hiệu suất phản ứng trên?

Đề 2

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau: \({H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\)       \({\Delta _r}H_{298}^o > 0\)

Thao tác nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng ?

A. Tăng nồng độ I                             B. Giảm nồng độ HI

C. Giảm thấp nhiệt độ của hệ             D. Thay đổi áp suất của hệ

Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: \(A(g) + 2B(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 3C(g)\). Biểu thức nào sau đây mô tả giá trị của K?

A. \({K_C} = \frac{{P_C^3}}{{{P_A}.P_B^2}}\)               B. \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}A]}^3}}}{{{\rm{[}}B{\rm{]}}.{{{\rm{[}}C{\rm{]}}}^2}}}\)                  

C. \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}C{\rm{]}}}^3}}}{{{\rm{[}}A].{{{\rm{[}}B{\rm{]}}}^2}}}\)                   D. \({K_C} = \frac{{3[C{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}A].2[B{\rm{]}}}}\)

Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau: \(F{e_2}{O_3}(s) + 3CO(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2Fe(s) + 3C{O_2}(g)\)       \({\Delta _r}H_{298}^o > 0\)

Tác động nào sau đây giúp cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ?

A. Tăng nồng độ của Fe                                 B. Tăng áp suất chung của hệ

C. Thêm Al vào hỗn hợp nóng chảy             D. Tăng nhiệt độ của phản ứng

Câu 4: Cho các phát biểu sau:

(1) Ammonia lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.

(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, có thể dẫn khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc.

(3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ. 

(4) Nitrogen lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. 

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 2.    B. 3.    C. 1.    D. 4.

Câu 5: Để xác định nồng độ của dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,02 M. Để chuẩn độ 5ml dung dịch HCl này cần 10ml dung dịch NaOH. Nồng độ của dung dịch HCl là:

A. 0,05M                      B. 0,1M                        C. 0,04M                      D. 0,02M

Câu 6: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ?

A. \(HCl \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{l^ - }\)                                 B. \(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CH3CO{O^ - } + {H^ + }\)

C. \({H_3}P{O_4} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + {H_2}P{O_4}^ - \)                 D. \(N{H_3} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} NH_4^ +  + O{H^ - }\)

Câu 7: Chất nào sau đây không dẫn điện ?

A. KCl khan                B. NaCl nóng chảy                 C. NaOH loãng                      D. CH3COOH loãng

Câu 8: Cho các dung dịch axit có cùng nồng độ mol: HNO3, HCl, H2SO4, H3PO4. Dung dịch có pH lớn nhất là

A. H2SO4                                  B. HCl                                     C. HNO3                                 D. H3PO4

Câu 9: Trộn Vml dung dịch NaOH có pH = 13 với V2 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11, thu được dung dịch mới có pH = 12. Tỉ số V1 : V2 có giá trị là

A. 1 : 1                        B. 2 : 1                        C. 1 : 10                      D. 10 : 1

Câu 10: Theo thuyết Bronste – lowry chất nào sau đây là lưỡng tính?

A. Mg2+                       B. NH3                        C. HCO3-                     D. SO32-

Câu 11: Base liên hợp của các aicd HCOOH, HCl, NH4+ lần lượt là:

A. HCOO-, Cl-, NH3                                         B. COO2-, Cl-, NH2-

C. HCOOH-, Cl-, NH2-                                    D. HCOOH-, Cl-, NH2

Câu 12: Khối lượng NaOH cần dùng để pha được 10ml dung dịch NaOH có pH =12

A. 4g                           B. 0,4g                        C. 0,04g                      D. 40g

Câu 13: Số oxi hóa thấp nhất và cao nhất của nguyên tử nitrogen lần lượt là:

A. 0 và +5               B. -3 và 0                C. -3 và +5              D. -2 và +4

Câu 14: Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạp thành sản phẩm là

A. NO                          B. N2O                        C. NH3                        D. NO2

Câu 15: Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân bón nào cho cây?

A. Phân kali                      B. Phân đạm ammoniua

C. Phân lân                       D. Phân đạm nitrate

II. Tự Luận (4 điểm)

Câu 1: Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:

Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H(gọi là khí than ướt):

\(C(s) + {H_2}O(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CO(g) + {H_2}(g)\)      \({\Delta _r}H_{298}^0 = 130kJ\) (1)

Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3:

\(CO(g) + {H_2}O(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} C{O_2}(g) + {H_2}(g)\)   \({\Delta _r}H_{298}^o =  - 42kJ\)(2)

a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ như thế nào để các cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều thuận.

b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4-5 lần) so với khí carbon monoxide. Giải thích

c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.

Câu 2: Cho m gam FeO tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 4,958 lít hỗn hợp khí X gồm một khí màu nâu và một khí hoá nâu trong không khí. Biết tỉ khối của X so với H2 là 20. Tính m?

Đề 3

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Cho phản ứng hóa học sau: \(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\). Biểu thức nào sau đây mô tả giá trị của KC ?

A. \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}S{O_3}]}^2}}}{{{\rm{[}}S{O_2}]{\rm{[}}{O_2}]}}\)                        B. \({K_C} = \sqrt {\frac{{{{{\rm{[}}S{O_3}]}^2}}}{{{{{\rm{[}}S{O_2}]}^2}{\rm{[}}{O_2}]}}} \) 

C. \(\frac{{2[S{O_3}]}}{{2[S{O_2}]{\rm{[}}{O_2}]}}\)                 D. \({K_C} = \frac{{{\rm{[}}S{O_3}]}}{{{\rm{[}}S{O_2}]{\rm{[}}{O_2}]}}\)

Câu 2: Yếu tố nào sau đây luôn không thay đổi sự cân bằng hóa học ?

A. Nhiệt độ                             B. Áp suất                               C. Xúc tác                   D. Nồng độ

Câu 3: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) \({H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\)                           (2) \(2N{O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {N_2}{O_4}(g)\)

(3) \(PC{l_5}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} PC{l_3}(g) + C{l_2}(g)\)            (4) \(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\)

Câu 4: Khi thay đổi áp suất, số cân bằng hóa học bị dịch chuyển là ?

A. (1), (2), (3), (4)                  B. (2), (3), (4)                         C. (1), (2)                    D. (1), (2), (4)

Câu 5: Cho phản ứng sau: \(COC{l_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CO(g) + C{l_2}(g)\). Tại trạng thái cân bằng, nếu nồng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15M thì nồng độ COCl2 là bao nhiêu biết KC = 8,2.10-2M ở 900K.

A. 0,54M                                 B. 0,27M                                 C. 0,42M                     D. 0,12M

Câu 6: Trong nước, phân tử/ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted?

A. NH3                             B. NH4+                            C. NO3-                   D. N2

Câu 7: Dãy nào sau đây gồm các chất điện li mạnh ?

A. KOH, NaCl, H2CO3                                   B. Na2S, Mg(OH)2, HCl

C. HClO, NaNO3, Ca(OH)2                            D. HCl, Fe(NO3)3, Ba(OH)2

Câu 8: Trong dung dịch HNO3 0,01 M, nồng độ ion OH- ở 250C là

A. [OH-] = 10-14

B. [OH-] = 10-12

C. [OH-] = 10-2

D. [OH-] = 10-10

Câu 9: Chỉ dùng quỳ tím , có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây ?

A. HCl, NaNO3, Ba(OH)2                              B. H2SO4, HCl, KOH

C. H2SO4, NaOH, KOH                                  D. Ba(OH)2, NaCl, H2SO4

Câu 10: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất thuộc loại chất điện li là

A. 2                             B. 3                             C. 4                             D. 5

Câu 11: Vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 2, nhóm VA                           B. Chu kì 3, nhóm VA                

C. Chu kì 2, nhóm VIA                          D. Chu kì 3, nhóm IVA

Câu 12: Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tử chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?

A. Nitrogen                       B. Ammonnia                   C. Oxygen              D. Hydrogen

Câu 13: Trong dung dịch, ammonia thể hiện tính base yếu do

A. phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết hydrogen. 

B. phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết ion. 

C. phần lớn các phân tử ammonia kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH-

D. một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo NH4+ và OH-.

Câu 14: Cho vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch NH3, phenolphthalein chuyển sang màu nào sau đây?

A. Hồng                           B. Xanh                            C. Không màu         D. Vàng

Câu 15: Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH thấp hơn 5,6 (giá trị pH của khí carbon dioxide bão hòa trong nước). Hai tác nhân chính gây mưa acid là

A. Cl2, HCl                       B. N2, NH3                        C. SO2, NOx            D. S, H2S

II. Tự luận (4 điểm)

Câu 1: Người ta tổng  hợp NHtheo phương trình phản ứng sau: \({N_2}(g) + 3{H_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_3}(g)\). Cho hỗn hợp X gồm H2 và Nvào bình kín trong điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp thu được khí Y. Biết tỷ khối của X/H2 = 3,6 và tỉ khối của Y/H2 =4

a) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X

b) Tính hiệu suất của phản ứng

Câu 2: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được m gam kết tủa.

a) Tính m?

b) Tính pH của dung dịch sau phản ứng.

---Hết---

Đề 4

Câu 1: Cho phản ứng hóa học sau: \({H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\)Biểu thức nào sau đây mô tả giá trị của KC ?

A. \({K_C} = \frac{{{\rm{[}}2HI]}}{{{\rm{[}}{I_2}]{\rm{[}}{H_2}]}}\)          B. \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}HI]}^2}}}{{{\rm{[}}{I_2}]{\rm{[}}{H_2}]}}\)                        C. \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}2HI]}^2}}}{{{\rm{[}}{I_2}]{\rm{[}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{]}}}}\)               D. \({K_C} = \sqrt {\frac{{{{{\rm{[}}HI]}^2}}}{{{\rm{[}}{H_2}]{\rm{[}}{I_2}]}}} \)

Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau:

\(\begin{array}{l}(1){H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\\(2)2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\\(3)2NO(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{O_2}(g)\\(4)C{O_2}(g) + {H_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CO(g) + {H_2}O(g)\end{array}\)

Khi tăng áp suất, các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

A. (1), (2), (3)             B. (2), (3)                    C. (1), (3), (4)             D. (1), (2), (3), (4)

Câu 3: Cho cân bằng hoá học:\(CO(g) + {H_2}O(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H_2}(g) + C{O_2}(g)\) . Ở 427C, hằng số cân bằng KC = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín dung tích 10 lít và giữ ở 427C. Nồng độ CO2 ở trạng thái cân bằng:

A. 1,5M                       B. 0,074M                   C. 1M                          D. 0,83M

Câu 4: Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện li mạnh ?

A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3                              B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3

C. H2SO4, NaOH, NaCl, HF                                       D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl

Câu 5: Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là

A. 7                             B. 8                             C. 9                             D. 10

Câu 6: Aspirin là một loại thuốc có thành phần chính là acetylsalicylic acid. Nếu hào tan thuốc này vào nước, người ta xác định được pH của dung dịch tạo thành 2,8. Nồng độ OH- của dung dịch tạo thành là:

A. 10-2,8                       B. 10-14                        C. 10-11,2                      D. 10-7

Câu 7: Cho phản ứng: \({H_2}S{O_4}(aq) + {H_2}O \to HS{O_4}^ - (aq) + {H_3}{O^ + }\)

Cặp acid – base liên hợp trong phản ứng trên là:

A. H2SO4 và HSO4-                                         B. H2O và H3O+

C. H2SOvà SO42-; H2O và OH-                                 D. H2SOvà HSO4-; H3O+ và H2O

Câu 8: Những phát biểu nào dưới đây là đúng?

(a) Để so sánh mức độ acid giữa các dung dịch có thể dựa vào nồng độ: dung dịch acid nào có nồng độ lớn hơn sẽ có tính acid mạnh hơn.

(b) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có tính acid mạnh hơn sẽ có nồng độ ion H+ lớn hơn và pH lớn hơn.

(c) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có nồng độ ion OH lớn hơn và pH nhỏ hơn sẽ có tính base lớn hơn.

(d) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có tính acid mạnh hơn sẽ có nồng độ ion H+ lớn hơn và pH nhỏ hơn.

(e) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch có nồng độ ion H+ nhỏ và pH cao sẽ có tính acid yếu hơn.

(g) Trong một dãy các dung dịch có cùng nồng độ được sắp xếp theo tính acid tăng dần thì nồng độ ion OH sẽ giảm dần và Ka tăng dần.

A. 3                 B. 4                 D. 2                 D. 5

Câu 9: Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất theo phản ứng pha khí:

\({N_2}(g) + 3{H_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_3}(g)\)

Cho biết các giá trị năng lượng liên kết Eb (Kj.mol-1):

Liên kết

N\( \equiv \)N

H-H

N-H

Eb

945

436

386

 

 Nhiệt của phản ứng trên là: 

A. 1481 Kj                              B. – 1481 KJ                           C. 63 KJ                      D. – 63 KJ

Câu 10: Trong các nhận xét dưới đây về muối ammonium, nhận xét nào đúng? 

A. Muối ammonium tồn tại dưới dạng tinh thể ion, phân tử gồm cation ammonium và anion hydroxide.

B. Tất cả muối ammonium đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation ammonium và anion gốc acid.

C. Dung dịch muối ammonium phản ứng với dung dịch base đặc, nóng thoát ra chất khí làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.

D. Khi nhiệt phân các muối ammonium luôn có khí NH3 thoát ra.

Câu 11: Cho các phát biểu sau:

(1) Ammonia lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.

(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, có thể dẫn khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc.

(3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ. 

(4) Nitrogen lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. 

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 2.    B. 3.    C. 1.    D. 4.

Câu 12: Cho cân bằng: \(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\)

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này 

A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.                                   

B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Câu 13:  Ở nhiệt độ thường, khí N2 khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do:

A. trong phân tử N2 có liên kết ba rất bền.    

B. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitrogen còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết..           

C. nguyên tử nitrogen có độ âm điện kém hơn oxygen.       

D. nguyên tử nitrogen có bán kính nhỏ.

Câu 14:  Người ta sản xuất khi nitrogen trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.      

B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.  

C. Dùng phosphorus để đốt cháy hết oxygen không khí.     

D. Cho không khí đi qua bột Cu nung nóng.

Câu 15: Tìm câu SAI trong các phát biểu sau?

A. Nitrogen chỉ có số oxi hóa âm trong những hợp chất với hai nguyên tố O và F. 

B. Nguyên tử nitrogen có 5 electron ở lớp ngoài cùng.        

C. Nguyên tử nitrogen có 3 electron độc thân.         

D. Nguyên tử nitrogen có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hóa trị với nguyên tố khác.

II.Tự luận (4 điểm)

Câu 1: Cho 0,5 mol SOvà 0,7 mol Ovào một bình kín dung tích 1 lít được giữ ở nhiệt độ không đổi. Phản ứng trong bình xảy ra như sau: \(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\)

Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO3 trong bình là 0,4 mol. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp SOở nhiệt độ trên 

Câu 2: Quá trình gây mưa acid được hình thành từ phương trình:

4NO2 + O2 + 2H2O\( \to \)4HNO3

Lấy V lít hỗn hợp khí NO2 và O2 vào bình chứa 1 lít nước thu được dung dịch X. Để xác định nồng độ của dung dịch X, người ta lấy 5ml dung dịch X đem chuẩn độ bằng dung 10ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính V (lít) hỗn hợp khí.

Đề 5

I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu 1: Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi

A. tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.

B. nồng độ của các chất tham gia phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm.

C. phản ứng thuận đã kết thúc.

D. phản ứng nghịch đã kết thúc.

Câu 2: Cho cân bằng sau: \(2S{O_2}(g) + {O_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2S{O_3}(g)\) \(\Delta H =  - 192,5kJ\)

Để tăng hiệu suất của quá trình sản xuất SO3, người ta cần

A. giảm nhiệt độ của hệ phản ứng, dùng xúc tác

B. giữ phản ứng ở nhiệt độ thường, giảm áp suất

C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng, dùng xúc tác

D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất của hệ phản ứng

Câu 3: Qúa trình tổng hợp NHtừ H2 và N2 (với xúc tác Al2O3) có thể được biểu diễn bằng cân bằng hóa học sau: \({N_2} + 3{H_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_3};\Delta H < 0\)

Người ta thử các cách sau:

(1) tăng áp suất của khí Nkhi cho vào hệ

(2) tăng áp suất chung của hệ

(3) giảm nhiệt độ của hệ

(4) không dùng chất xúc tác nữa

(5) hóa lỏng NH3 và đưa ra khỏi hệ

Số cách có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

A. 4                 B. 3                 C. 2                 D. 1

Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?

A. Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion

B. Sự điện li là quá trình hòa tan một chất vào nước tạo thành dung dịch

C. Sự điện li là quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện

D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa – khử

Câu 5: Chất nào sau đây không phải chất điện li?

A. KOH                       B. H2S             C. HNO3                      D. C2H5OH

Câu 6: Cho phương trình điện li: \(N{H_3} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} NH_4^ +  + O{H^ - }\). Trong phản ứng nghịch, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid?

A. CH3COOH             B. H2O            C. NH4+                       D. OH-

Câu 7: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. NaCl                                   B. NaOH                     C. HNO3                     D. H2SO4

Câu 8: Số hiệu nguyên tử của nitrogen là

A. 6                             B. 7                             C. 8                             D. 9

Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của nitrogen?

A. Tạo khí quyển trơ (giảm nguy cơ cháy nổ)

B. Tổng hợp ammonia

C. Tác nhân làm lạnh (bảo quản thực phẩm, mẫu vật sinh học…)

D. Sản xuất phân lân

Câu 10: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với

A. H2                           B. O2                           C. Li                            D. Mg

Câu 11: Trong ammonia, nitrogen có số oxi hóa là

A. +3                           B. -3                            C. +4                           D. +5

Câu 12: Phát biểu không đúng là

A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai

B. Khí NH3 nhẹ hơn không khí

C. Phân tử NH3 chứa các liên kết cộng hóa trị không phân cực

D. Khí NH3 tan nhiều trong nước

Câu 13: Có các mệnh đề sau

(1) Các muối nitrate đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.

(2) Ion NO3có tính oxi hóa trong môi trường acid.

(3) Khi nhiệt phân muối nitrate rắn ta đều thu được khí NO2.

(4) Hầu hết muối nitrate đều bền nhiệt.

Trong các mệnh đề trên, những mệnh đề đúng là

A. (1) và (3).            

B. (2) và (4).              

C. (2) và (3).              

D. (1) và (2).

Câu 14: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNOvà H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hóa nâu trong không khí). Khí X là

A. NO              B. NO2                        C. N2O                        D. NH3

Câu 15: Phú dưỡng là hiện tượng

A. Ao, hồ dư quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng

B. Ao, hồ thiếu quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng

C. Ao, hồ dư quá nhiều các nguyên tố kim loại nặng

D. Ao, hồ thiếu quá nhiều các nguyên tố kim loại nặng

II. TỰ LUẬN

Câu 1 (2 điểm):  Xét cân bằng trong dung dịch gồm NH4Cl 0,10 M và NH3 0,05 M ở 25 oC

\({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}} + {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{NH}}_4^ +  + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }{\rm{               }}{{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{  =  1,74}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{ - 5}}\)

Bỏ qua sự phân li của nước. Xác định giá trị pH của dung dịch trên.

Câu 2 (2 điểm): Trộn 100ml dung dịch có pH =1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (M) thu được 200ml dung dịch có pH = 12. Tính giá trị của a(M)

Đề 6

Câu 1: Trong quá trình tổng hợp ammonia, ở trạng thái cân bằng [N2] = 0,45 (M); [H2] = 0,14 (M); [NH3] = 0,62 (M). Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng trên gần nhất với

    A. 10.                          B. 311.                         C. 502.                        D. 6.

Câu 2: Cho phản ứng hóa học: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

Ở 430oC, hằng số KC = 51,52. Biết nồng độ ban đầu của H2 và I2 lần lượt là 1,0 (M) và 3,0 (M). Nồng độ của hydrogen tại thời điểm cân bằng là

    A. 2,06 M.                   B. 0,96 M.                    C. 2,04 M.    D. 0,94 M.

Câu 3: Nhận xét nào sau đây sai?

    A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.

    B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau tạo thành chất đầu.

    C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn diễn ra theo nhiều hướng và xảy ra không hoàn toàn.

    D. Phản ứng thuận nghịch, tại thời điểm tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch thì phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

Câu 4: Cho cân bằng hóa học: CaO(s) + CO2(g) ⇌ CaCO3(s) ∆rH < 0

Khi áp suất tăng thì

    A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.         B. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

    C. cân bằng không chuyển dịch.                        D. cân bằng chuyển dịch theo cả hai chiều.

Câu 5: Phản ứng hóa học nào dưới đây không dịch chuyển cân bằng khi thay đổi áp suất chung của hệ?

    A. 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3 (g).                        B. CH4(g) + Cl2(g) ⇌ CH3Cl (g) + HCl(g).

    C. PCl5(g) ⇌ PCl3(g) + Cl2(g).                          D. 2CO(g) + O2(g) ⇌ 2CO2(g)

Câu 6: Cho các chất sau: nitric acid, hydrofluoric acid, hydrochloric acid, sodium hydroxide, potassium chloride, copper hydroxide, acetic acid. Số chất điện li mạnh là:

    A. 2.                            B. 3.                             C. 4.                            D. 1.

Câu 7: Phương trình điện li nào dưới đây sai?

    A. NaCl ⟶ Na+ + Cl-.                                       B. HF ⇌ H+ + F-.

    C. CH3COOH ⟶ CH3COO- + H+.                     D. KNO3 ⟶ K+ + NO3-.

Câu 8: Dung dịch X chứa các ion sau: 0,10 mol Cl-; 0,15 mol SO42-; 0,10 mol Na+ và a mol Cu2+. Giá trị của a là

    A. 0,10.                       B. 0,05.                        C. 0.20.    D. 0,15.

Câu 9: Cho những mô tả dưới đây nói về ứng dụng của chất nào?

(a) Chất trung gian quan trọng trong quá trình sản xuất sulfuric acid.

(b) Dạng lỏng là một dung môi phân cực, được sử dụng để thực hiện nhiều phản ứng.

(c) Sử dụng để tẩy trắng bột giấy, khử màu trong sản xuất đường, chống nấm mốc,…

    A. Sulfur.                     B. Sulfur dioxide.         C. Sulfuric acid.    D.  Sulfur trioxide.

Câu 10:  Khi nhỏ sulfuric acid đặc vào cốc đựng đường mía thì xuất hiện hiện tượng

    A. đường bị chuyển thành màu đen.

    B. đường bị than hóa và có khí mùi hắc thoát ra khỏi cốc.

    C. đường bị than hóa và bị đẩy ra khỏi cốc.

    D. đường thị than hóa, bị đẩy ra khỏi cốc và có không màu, không mùi thoát ra.

Câu 11:  Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về cân bằng của H2SOtrong nước (Hình 2.6).

 

Hình 4.11. Cân bằng của H2SOtrong nước

    A. Trong phản ứng thuận, H2SO4 đóng vai trò là acid.

    B. Trong phản ứng thuận, H2O đóng vai trò là base.

    C. Trong phản ứng nghịch, H3Ođóng vai trò là acid.

    D. Trong phản ứng thuận, H2O là chất cho H+.

Câu 12: Cho các phát biểu:

(a) HCl khi tan trong nước cho dung dịch có pH < 7.

(b) Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh.

(c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6, CH3CHO là các chất điện li yếu.

(d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li.

Số phát biểu đúng là

    A. 2.                            B. 3.                             C. 1.                            D. 4.

Câu 13: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng?

    A. Nước chanh có môi trường acid.

    B. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L.

    C. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L.

    D. Nồng độ ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L.

Câu 14: Vai trò của chất chỉ thị trong chuẩn độ acid mạnh và base mạnh là

    A. là chất xúc tác cho phản ứng.

    B. tạo môi trường trung tính cho phản ứng.

    C. làm tăng tốc độ phản ứng.

    D. xác định thời điểm khi phản ứng đạt đến hoặc vượt qua điểm tương đương.

Câu 15: Cho 100 ml dung dịch A chứa HCl 0,05M, H2SO0,025M vào 400 ml dung dịch B chứa NaOH 0,035M, Ba(OH)2 0,02M thu được dung dịch có pH = x. Giá trị x là

    A. 1,4.                         B. 11,8.                        C. 2,2.    D. 12,6.

Câu 16:  Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH = 2 là

    A. 0,224 lít.                  B. 0,15 lít.                    C. 0,336 lít.    D. 0,448 lít.

Câu 17:  Hiện tượng mưa acid chủ yếu là do những chất khí sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không xử lí triệt để. Hai khí đó là

    A. CO2 và O2.               B. NH3 và HCl.             C. SO2 và NO2    D. H2S và N2.

Câu 18:  Phương trình phản ứng nhiệt phân nào sau đây sai?

Câu 19:  Cho hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol N2; 0,9 mol H2  phản ứng trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp B biết dA/B  = 51/55. Hiệu suất phản ứng là

    A. 10%.                       B. 20%.                       C. 30%.    D. 40%.

Câu 20:  Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch X và không thấy xuất hiện khí. Khối lượng muối có trong X là

    A. 29,6 gam.                B. 33,6 gam.                 C. 44,4 gam.    D. 59,2 gam.

Đề 7

Câu 1:  Điều nào sau đây là đúng khi nói về nồng độ của các sản phẩm, đối với một phản ứng hóa học đã ở trạng thái cân bằng, giả sử không có sự phá vỡ trạng thái cân bằng?

     A. Nồng độ của các sản phẩm sẽ không thay đổi vì không còn chất phản ứng.

     B. Nồng độ của sản phẩm sẽ không thay đổi vì chất tham gia phản ứng đã hết.

     C. Nồng độ của các sản phẩm sẽ không thay đổi vì tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.

     D. Nồng độ của các sản phẩm sẽ thay đổi liên tục do tính thuận nghịch.

Câu 2: Một hỗn hợp cân bằng ở 1500 oC có chứa [N2] = 6,4.10-3 mol/L; [O2] = 1,7.10-3 mol/L; [NO] = 1,1.10-5 mol/L. Phản ứng xảy ra như sau: N2(g) + O2(g) ⇌ 2NO(g)

Hằng số cân bằng của hệ ở nhiệt độ này là

     A. 1,1.10-5.                        B. 1,01.10-5.                       C. 0,98.10-5.     D. 1,4.10-5.

Câu 3: (ID: 646083) Xét cân bằng sau diễn ra trong một piston ở nhiệt độ không đổi:

N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)

Nếu nén piston thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

     A. Chuyển dịch theo chiều nghịch.

     B. Chuyển dịch theo chiều thuận.

     C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào piston bị nén nhanh hay chậm.

     D. Không thay đổi.

Câu 4:  Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:

2HI(g) ⇌ H2(g) + I2(g)       ∆H0298 > 0

Ở một nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng \(\frac{1}{{81}}\).

1. Giá trị Kc của phản ứng H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) là

     A. 1/81.                             B. 81.                                 C. 3.     D. 1/3.

2. Giá trị Kc của phản ứng HI(g) ⇌ ½ I2(g) + ½ H2(g) là

     A. 1/81.                             B. 9.                                   C. 81.     D. 1/9.

Câu 5:  Cho các cân bằng sau:

(1) PCl3(s) + Cl2(g) ⇌ PCl5(s)

(2) CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g)+ H2(g)

(3) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)

(4) N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)

Các cân bằng không bị chuyển dịch khi chỉ thay đổi áp suất là

     A. (1), (3).                         B. (1), (2), (3), (4).            C. (2), (3).     D. (2), (4).

Câu 6:  Đối với cân bằng H2O(l) ⇌ H2O(g), điều gì xảy ra nếu tăng áp suất chung của hệ?

     A. Nước bốc hơi nhiều hơn.                                        B. Nhiệt độ sôi của nước được tăng lên.

     C. Nước bốc hơi ít hơn.                                               D. Không có sự thay đổi.

Câu 7: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?

     A. Dung dịch đường.                                                   B. Dung dịch rượu.

     C. Dung dịch muối ăn.                                                 D. Dung dịch benzene trong alcohol.

Câu 8:  Dãy chất nào sau đây khi tan trong nước đều là chất điện li yếu?

     A. H2S, H2SO3, H2SO4.                                                B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.

     C. H2S, CH3COOH, HClO.                                         D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.

Câu 9: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?

     A. HCl ⟶ H+ + Cl-.                                                     B. CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+.

     C. HClO ⟶ H+ + ClO-.                                               D. Na3PO4 ⟶ 3Na+ + PO33-

Câu 10:  200 mL dung dịch X có chứa acid HCl 1 M và NaCl 1 M. Số mol của các ion Na+, Cl-, H+ trong dung dịch X lần lượt là

     A. 0,2; 0,2; 0,2.                 B. 0,1; 0,2; 0,1.                  C. 0,2; 0,4; 0,2.     D. 0,1; 0,4; 0,1.

Câu 11:  Dung dịch X chứa các ion sau: 0,10 mol Cl-; 0,15 mol NO3-; 0,15 mol Na+ và a mol Cu2+. Giá trị của a là

     A. 0,10.                              B. 0,05.                              C. 0.20.     D. 0,15.

Câu 12:  Dung dịch nào dưới đây có số mol ion H+ lớn nhất? (Biết dung dịch có cùng thể tích)

     A. Dung dịch HCl 0,1M.                                             B. Dung dịch H2SO4 0,1M.

     C. Dung dịch CH3COOH 0,1M.                                  D. Dung dịch HF 0,1M.

Câu 13:  Công thức hóa học của nitrogen dioxide là

     A. NO.                               B. NO2                               C. N2O.     D. N2O4.

Câu 14:  Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguồn gốc sinh ra các oxide  của nitrogen?

     A. Cháy rừng.                   B. Khí thải xe cộ.              C. Mưa giông.     D. Quá trình quang hợp.

Câu 15: Mưa acid thường có độ pH như thế nào?

     A. pH = 7.                         B. pH < 3.                          C. pH < 5,6.     D. pH > 9,6.

Câu 16:  Kim loại nào dưới đây không tan trong dung dịch nitric acid?

     A. Mg.                               B. Cu.                                C. Ag.     D. Au.

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn kim loại iron trong dung dịch nitric acid dư. Sau phản ứng thu được dung dịch chưa muối X và khí Y không màu hóa nâu ngoài không khí. Vậy X và Y lần lượt là

     A. Fe(NO3)3 và NO2.         B. Fe(NO3)2 và NO.          C. Fe(NO3)3 và NO.     D. Fe(NO3)2 và NO2.

Câu 18:  Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam X bằng dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 4,958(L) NO (ở đkc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối khan thu được có giá trị gần nhất với

     A. 50.                                 B. 52.                                 C. 55.     D. 58.

Câu 19: Chỉ dung thêm H2SO4 có thể phân biệt dãy các chất nào dưới đây?

     A. K2CO3, BaCl2, NaCl, Na2S.                                    B. KCl, Ba(NO3)2, NaNO3, Na2SO4.

     C. NaCl, NaNO3, BaCl2, Na2CO3.                               D. HCl, HNO3. Ba(OH)2, NaOH.

Câu 20:  Cho lần lượt các chất sau: FeS, Fe3O4, FeO, Fe2O3, FeCO3, Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa – khử là

     A. 2.                                   B. 3.                                   C. 4.                                   D. 5.

 

----- HẾT -----


 

Tải về

Quảng cáo

2K7 tham gia ngay group để nhận thông tin thi cử, tài liệu miễn phí, trao đổi học tập nhé!

close