Đề thi giữa kì Hóa 11 Cánh diều - Đề số 2Tải về Thao tác nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng ? A. Tăng nồng độ I2 B. Giảm nồng độ HI C. Giảm thấp nhiệt độ của hệ D. Thay đổi áp suất của hệ Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Đề thi I. Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau: \({H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\) \({\Delta _r}H_{298}^o > 0\) Thao tác nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng ? A. Tăng nồng độ I2 B. Giảm nồng độ HI C. Giảm thấp nhiệt độ của hệ D. Thay đổi áp suất của hệ Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: \(A(g) + 2B(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 3C(g)\). Biểu thức nào sau đây mô tả giá trị của KC ? A. \({K_C} = \frac{{P_C^3}}{{{P_A}.P_B^2}}\) B. \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}A]}^3}}}{{{\rm{[}}B{\rm{]}}.{{{\rm{[}}C{\rm{]}}}^2}}}\) C. \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}C{\rm{]}}}^3}}}{{{\rm{[}}A].{{{\rm{[}}B{\rm{]}}}^2}}}\) D. \({K_C} = \frac{{3[C{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}A].2[B{\rm{]}}}}\) Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau: \(F{e_2}{O_3}(s) + 3CO(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2Fe(s) + 3C{O_2}(g)\) \({\Delta _r}H_{298}^o > 0\) Tác động nào sau đây giúp cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ? A. Tăng nồng độ của Fe B. Tăng áp suất chung của hệ C. Thêm Al vào hỗn hợp nóng chảy D. Tăng nhiệt độ của phản ứng Câu 4: Cho các phát biểu sau: (1) Ammonia lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh. (2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, có thể dẫn khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc. (3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (4) Nitrogen lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 5: Để xác định nồng độ của dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,02 M. Để chuẩn độ 5ml dung dịch HCl này cần 10ml dung dịch NaOH. Nồng độ của dung dịch HCl là: A. 0,05M B. 0,1M C. 0,04M D. 0,02M Câu 6: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ? A. \(HCl \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{l^ - }\) B. \(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CH3CO{O^ - } + {H^ + }\) C. \({H_3}P{O_4} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + {H_2}P{O_4}^ - \) D. \(N{H_3} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} NH_4^ + + O{H^ - }\) Câu 7: Chất nào sau đây không dẫn điện ? A. KCl khan B. NaCl nóng chảy C. NaOH loãng D. CH3COOH loãng Câu 8: Cho các dung dịch axit có cùng nồng độ mol: HNO3, HCl, H2SO4, H3PO4. Dung dịch có pH lớn nhất là A. H2SO4 B. HCl C. HNO3 D. H3PO4 Câu 9: Trộn V1 ml dung dịch NaOH có pH = 13 với V2 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11, thu được dung dịch mới có pH = 12. Tỉ số V1 : V2 có giá trị là A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 10 D. 10 : 1 Câu 10: Theo thuyết Bronste – lowry chất nào sau đây là lưỡng tính? A. Mg2+ B. NH3 C. HCO3- D. SO32- Câu 11: Base liên hợp của các aicd HCOOH, HCl, NH4+ lần lượt là: A. HCOO-, Cl-, NH3 B. COO2-, Cl-, NH2- C. HCOOH-, Cl-, NH2- D. HCOOH-, Cl-, NH2 Câu 12: Khối lượng NaOH cần dùng để pha được 10ml dung dịch NaOH có pH =12 A. 4g B. 0,4g C. 0,04g D. 40g Câu 13: Số oxi hóa thấp nhất và cao nhất của nguyên tử nitrogen lần lượt là: A. 0 và +5 B. -3 và 0 C. -3 và +5 D. -2 và +4 Câu 14: Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạp thành sản phẩm là A. NO B. N2O C. NH3 D. NO2 Câu 15: Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân bón nào cho cây? A. Phân kali B. Phân đạm ammoniua C. Phân lân D. Phân đạm nitrate II. Tự Luận (4 điểm) Câu 1: Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau: Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt): \(C(s) + {H_2}O(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CO(g) + {H_2}(g)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = 130kJ\) (1) Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3: \(CO(g) + {H_2}O(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} C{O_2}(g) + {H_2}(g)\) \({\Delta _r}H_{298}^o = - 42kJ\)(2) a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ như thế nào để các cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều thuận. b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4-5 lần) so với khí carbon monoxide. Giải thích c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích. Câu 2: Cho m gam FeO tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 4,958 lít hỗn hợp khí X gồm một khí màu nâu và một khí hoá nâu trong không khí. Biết tỉ khối của X so với H2 là 20. Tính m? Đáp án Phần trắc nghiệm
Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau: \({H_2}(g) + {I_2}(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HI(g)\) \({\Delta _r}H_{298}^o > 0\) Thao tác nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng ? A. Tăng nồng độ I2 B. Giảm nồng độ HI C. Giảm thấp nhiệt độ của hệ D. Thay đổi áp suất của hệ Phương pháp giải Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier Lời giải chi tiết Thay đổi áp suất của hệ vì số mol khí tham gia = số mol khí sản phẩm Đáp án D Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: \(A(g) + 2B(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 3C(g)\). Biểu thức nào sau đây mô tả giá trị của KC ? A. \({K_C} = \frac{{P_C^3}}{{{P_A}.P_B^2}}\) B. \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}A]}^3}}}{{{\rm{[}}B{\rm{]}}.{{{\rm{[}}C{\rm{]}}}^2}}}\) C. \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}C{\rm{]}}}^3}}}{{{\rm{[}}A].{{{\rm{[}}B{\rm{]}}}^2}}}\) D. \({K_C} = \frac{{3[C{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}A].2[B{\rm{]}}}}\) Phương pháp giải Dựa vào hằng số cân bằng KC Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau: \(F{e_2}{O_3}(s) + 3CO(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2Fe(s) + 3C{O_2}(g)\) \({\Delta _r}H_{298}^o > 0\) Tác động nào sau đây giúp cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ? A. Tăng nồng độ của Fe B. Tăng áp suất chung của hệ C. Thêm Al vào hỗn hợp nóng chảy D. Tăng nhiệt độ của phản ứng Phương pháp giải Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le – Chatelier Lời giải chi tiết\({\Delta _r}H_{298}^o > 0\)nên khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Đáp án D Vì cân bằng trên có Câu 4: Cho các phát biểu sau: (1) Ammonia lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh. (2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, có thể dẫn khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc. (3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (4) Nitrogen lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Phương pháp giải Dựa vào kiến thức của khí ammonia Lời giải chi tiết (1) đúng (2) sai, vì NH3 có tính base yếu tác dụng được với H2SO4 (3) sai, vì NH3 có tính base làm cho quỳ tím chuyển thành xanh (4) đúng -> Đáp án A Câu 5: Để xác định nồng độ của dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,02 M. Để chuẩn độ 5ml dung dịch HCl này cần 10ml dung dịch NaOH. Nồng độ của dung dịch HCl là: A. 0,05M B. 0,1M C. 0,04M D. 0,02M Phương pháp giải Dựa vào công thức chuẩn độ Lời giải chi tiết \(\begin{array}{l}{C_{NaOH}}.{V_{NaOH}} = {C_{HCl}}.{V_{HCl}}\\ \to {C_{HCl}} = \frac{{{C_{NaOH}}.{V_{NaOH}}}}{{{V_{HCl}}}} = \frac{{10.0,02}}{5} = 0,04M\end{array}\) Đáp án C Câu 6: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ? A. \(HCl \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{l^ - }\) B. \(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CH3CO{O^ - } + {H^ + }\) C. \({H_3}P{O_4} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + {H_2}P{O_4}^ - \) D. \(N{H_3} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} NH_4^ + + O{H^ - }\) Phương pháp giải Dựa vào các đặc điểm phương trình phân li của chất điện li mạnh và yếu Lời giải chi tiết Đáp án A sai vì HCl là chất điện li mạnh Câu 7: Chất nào sau đây không dẫn điện ? A. KCl khan B. NaCl nóng chảy C. NaOH loãng D. CH3COOH loãng Phương pháp giải Chất không dẫn điện là chất rắn Lời giải chi tiết Đáp án A vì KCl rắn không dẫn điện Câu 8: Cho các dung dịch axit có cùng nồng độ mol: HNO3, HCl, H2SO4, H3PO4. Dung dịch có pH nhỏ nhất là A. H2SO4 B. HCl C. HNO3 D. H3PO4 Phương pháp giải Dung dịch có pH nhỏ nhất là dung dịch acid mạnh Lời giải chi tiết H2SO4 là acid mạnh 2 nấc nên H2SO4 có pH nhỏ nhất Đáp án A Câu 9: Trộn V1 ml dung dịch NaOH có pH = 13 với V2 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11, thu được dung dịch mới có pH = 12. Tỉ số V1 : V2 có giá trị là A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 10 D. 10 : 1 Phương pháp giải Dựa vào công thức pH Lời giải chi tiết \(\begin{array}{l}\sum {{n_{O{H^ - }}} = {{10}^{ - 1}}.{V_1} + {{10}^{ - 3}}.{V_2}} \\pH = 12 \to {\rm{[}}O{H^ - }{\rm{]}} = {10^{ - 2}} = \frac{{{{10}^{ - 1}}.{V_1} + {{10}^{ - 3}}.{V_2}}}{{{V_1} + {V_2}}}\\\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = 1:10\end{array}\) Đáp án C Câu 10: Theo thuyết Bronsted – lowry chất nào sau đây là lưỡng tính? A. Mg2+ B. NH3 C. HCO3- D. SO32- Phương pháp giải Dựa vào thuyết Bronsted – lowry về chất lưỡng tính Lời giải chi tiết Chất lưỡng tính: HCO3- Câu 11: Base liên hợp của các aicd HCOOH, HCl, NH4+ lần lượt là: A. HCOO-, Cl-, NH3 B. COO2-, Cl-, NH2- C. HCOOH-, Cl-, NH2- D. HCOOH-, Cl-, NH2 Phương pháp giải Base liên hợp của các acid là gốc acid còn lại khi nhường H+ Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 12: Khối lượng NaOH cần dùng để pha được 10ml dung dịch NaOH có pH =12 A. 4g B. 0,4g C. 0,04g D. 40g Phương pháp giải Dựa vào pH của dung dịch, tính số mol của NaOH Lời giải chi tiết \(\begin{array}{l}pH = 12 \to {\rm{[O}}{{\rm{H}}^ - }{\rm{]}} = {10^{ - 2}}M\\{n_{NaOH}} = {10^{ - 2}}{.10.10^{ - 3}} = {10^{ - 4}}\\{m_{NaOH}} = {10^{ - 4}}.40 = 0,04g\end{array}\) Đáp án C Câu 13: Số oxi hóa thấp nhất và cao nhất của nguyên tử nitrogen lần lượt là: A. 0 và +5 B. -3 và 0 C. -3 và +5 D. -2 và +4 Phương pháp giải Dựa vào số oxi hoá của nitrogen Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 14: Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là A. NO B. N2O C. NH3 D. NO2 Phương pháp giải Nitrogen phản ứng với oxygen tạo thành NO Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 15: Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân bón nào cho cây? A. Phân kali B. Phân đạm ammoniua C. Phân lân D. Phân đạm nitrate Phương pháp giải Nitrogen phản ứng với oxygen tạo thành khí NO khởi đầu quá trình tạo acid HNO3 Lời giải chi tiết Đáp án D II. TỰ LUẬN Câu 1: Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau: Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt): \(C(s) + {H_2}O(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} CO(g) + {H_2}(g)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = 130kJ\) (1) Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3: \(CO(g) + {H_2}O(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} C{O_2}(g) + {H_2}(g)\) \({\Delta _r}H_{298}^o = - 42kJ\)(2) a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ như thế nào để các cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều thuận. b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4-5 lần) so với khí carbon monoxide. Giải thích c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích. Lời giải chi tiết a) Phản ứng (1) có: \({\Delta _r}H_{298}^0 = 130kJ\)> 0 (phản ứng thu nhiệt) à tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Phản ứng (2) có: \({\Delta _r}H_{298}^o = - 42kJ\)< 0 (phản ứng toả nhiệt) à giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. b) Khi lượng nước lấy dư 4 – 5 lần thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tạo ra nhiều sản phẩm. Nước an toàn so với CO nên người ta lấy dư lượng nước. c) Nếu tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch vì số mol khí của sản phẩm nhiều hơn số mol khí của tham gia. Nếu tăng áp suất cân bằng (2) không đổi vì số mol khí sản phẩm = số mol khí tham gia. Câu 2: Cho m gam FeO tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 4,958 lít hỗn hợp khí X gồm một khí màu nâu và một khí hoá nâu trong không khí. Biết tỉ khối của X so với H2 là 20. Tính m? Lời giải chi tiết Khí màu nâu: NO2; khí hoá nâu trong không khí: NO Gọi nNO2 là a mol; nNO là b mol Ta có: nhỗn hợp = \(\frac{{4,958}}{{24,79}} = 0,2mol\) \(\begin{array}{l}{d_{X/H2}} = \frac{{{M_X}}}{{{M_{{H_2}}}}} = 20 \to {M_X} = 40\\{m_X} = 40.0,2 = 8g\\\left\{ \begin{array}{l}a + b = 0,2\\46a + 30b = 8\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}a = 0,125\\b = 0,075\end{array} \right.\\BTe:{n_{FeO}} = {n_{NO2}} + 3.{n_{NO}}\\ \to {n_{FeO}} = 0,125 + 3.0,075 = 0,35mol\\ \to {m_{FeO}} = 0,35.72 = 25,2g\end{array}\)
Quảng cáo
|