Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Cánh diều - Đề số 4

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Cho các công thức: CH4, C2H4, C2H2, C2H6, C3H8, C4H6, C5H12, C6H10, C6H6. Những công thức nào là của alkane?

  • A
    CH4, C3H6, C3H8, C6H10
  • B
    C2H4, C4H6, C5H12, C6H6
  • C
    CH4, C2H6, C3H8, C5H12
  • D
    C2H2, C3H8, C6H10, CH4
Câu 2 :

Số đồng phân ứng với C6H14 là:

  • A
    3
  • B
    4
  • C
    5  
  • D
    6
Câu 3 :

Công thức cấu tạo ứng với tên gọi 3 – ethyl – 2 – methylheptane

  • A
      
  • B
  • C
      
  • D
Câu 4 :

Xác định công thức phân tử alkane X biết X có tỉ khối so với H2 là 29

  • A
    C5H12
  • B
    C4H10
  • C
    C3H6  
  • D
    C4H8
Câu 5 :

Sản phẩm chính khi cho isobutane tác dụng với Cl2 (1:1) là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Câu 6 :

Alkane X có %mC = 83,33%.  Khi X thế bromine (as) thu được một sản phẩm thế monobromo. Tên gọi của X là

  • A
     isobutane
  • B
    2 – methylhexane
  • C
    neopentane
  • D
    3 – methylpenate
Câu 7 :

Trong công nghiệp, các alkane được điều chế từ nguồn nào sau đây?

  • A
    Sodium acetate.
  • B
    Dầu mỏ và khí dầu mỏ.
  • C
    Aluminium carbide (Al4C3).
  • D
    Khí biogas.
Câu 8 :

Để tăng chất lượng của xăng, dầu, người ta thực hiện cách nào sau đây?

  • A
    Thực hiện phản ứng reforming để thay đổi cấu trúc của các alkane không nhánh thành hydrocarbon mạch nhánh hoặc mạch vòng có chỉ số octane cao.
  • B
    Thực hiện phản ứng cracking để thay đổi cấu trúc các alkane mạch dài chuyển thành các alkene và alkane mạch ngắn hơn.
  • C
    Thực hiện phản ứng hydrogen hóa để chuyển các alkene thành alkane.
  • D
    Bổ sung thêm heptane vào xăng, dầu.
Câu 9 :

Công thức khung phân tử của cis-but-2-ene là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Câu 10 :

Cho phản ứng:

Sản phẩm chính thu được có công thức cấu tạo là:

  • A
    CH3 – CH2 – CH2 – CH3OH
  • B
    CH3 – CH2 – CH(OH) – CH3
  • C
    CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3
  • D
    CH3 – CH2 – CH2 – CH3
Câu 11 :

Trong các chất sau, số chất làm mất màu dung dịch bromine ở điều kiện thường: propane, propene, propyne, 2-methylpropene.

  • A
    4
  • B
    3
  • C
    1
  • D
    2
Câu 12 :

Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2-CH2-CH3?

  • A
    (CH3)2C=CH-CH3.
  • B
    CH2=CH-CH2-CH3.
  • C
    CH≡C-CH2-CH2-CH3.
  • D
    CH2=CH-CH2-CH=CH2.
Câu 13 :

Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡C-CH2-CH3?

  • A
    CH≡C-CH3.
  • B
    CH3-C≡C-CH3.
  • C
    CH2=CH-CH2-CH3.
  • D
    CH2=CH-C≡CH.
Câu 14 :

Alkene sau có tên gọi là

  • A
    2-methylbut-2-ene.
  • B
    3-methylbut-2-ene.
  • C
    2-metybut-3-ene.
  • D
    3-methylbut-3-ene.
Câu 15 :

Cho phản ứng:

Sản phẩm của phản ứng trên là

  • A
    CH3−CHBr2.
  • B
    CH2Br−CH2Br.
  • C
    CHBr2−CHBr2.
  • D
    CH2=CH−Br.
Câu 16 :

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.

Chất X là

  • A
    CaO.
  • B
    Al4C3.
  • C
    CaC2.
  • D
    Ca.
Câu 17 :

Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của Y là

  • A
    ethylbenzene.
  • B
    m-diethylbenzene.
  • C
    o-diethylbenzene.
  • D
    p-diethylbenzene.
Câu 18 :

Phản ứng sau có thể tạo thành tối đa bao nhiêu sản phẩm thế?

  • A
    1.
  • B
    2.
  • C
    3.
  • D
    4.
Câu 19 :

Cho các dẫn xuất halogen mạch không nhánh sau: (1) CH3Cl; (2) C2H5Cl; (3) C3H7Cl; (4) C4H9Cl. Thứ tự tăng dần của nhiệt độ sôi là

  • A
    (1) < (2) < (3) < (4).
  • B
    (1) < (4) < (2) < (3).
  • C
    (4) < (3) < (2) < (1).
  • D
    (4) < (2) < (1) < (3).
Câu 20 :

Cho phản ứng hóa học sau:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A
    Phản ứng thế.
  • B
    Phản ứng cộng.
  • C
    Phản ứng tách.
  • D
    Phản ứng oxi hóa – khử.
II. Tự luận
Câu 1 :

Benzoic acid là một chất phụ gia được dùng để bảo quản thực phẩm. Để điều chế benzoic acid từ toluene, người ta khuấy và đun sôi toluene với lượng dư dung dịch potassium permanganate trong bình cầu có lắp ống sinh hàn. Sau khi kết thúc phản ứng, vừa lắc vừa thêm từng lượng nhỏ oxalic acid đến khi mất màu tím; lọc bỏ chất rắn, cô đặc phần dung dịch lọc rồi acid hoá bằng hydrochloric acid. Lọc lấy chất rắn, kết tinh lại bằng nước để có sản phẩm sạch. Cho biết mục đích của các thao tác thực nghiệm (ghi chữ đậm) trong quy trình trên. Nếu hiệu suất của quá trình tổng hợp là 80% thì cần bao nhiêu kg toluene để điều chế được 5 kg benzoic acid?

Câu 2 :

Khí đốt hóa lỏng (Liquified Petroleum Gas, viết tắt là LPG) hay còn được gọi là gas, là hỗn hợp khí chủ yếu gồm propane ( C3H8) và butane (C4H10) đã được hóa lỏng. Một loại gas dân dụng chứa khí hóa lỏng có tỉ lệ mol propane : butane là 40 : 60. Đốt cháy 1 lít khí gas này ở ( 25C, 1 bar) thì tỏa ra nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết khi đốt cháy 1 mol mỗi chất propane và butane tỏa ra lượng nhiệt tương ứng 2220 kJ và 2875 kJ.

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Cho các công thức: CH4, C2H4, C2H2, C2H6, C3H8, C4H6, C5H12, C6H10, C6H6. Những công thức nào là của alkane?

  • A
    CH4, C3H6, C3H8, C6H10
  • B
    C2H4, C4H6, C5H12, C6H6
  • C
    CH4, C2H6, C3H8, C5H12
  • D
    C2H2, C3H8, C6H10, CH4

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Alkane có CTTQ: CnH2n+2

Lời giải chi tiết :

CH4, C2H6, C3H8, C5H12

Đáp án C

Câu 2 :

Số đồng phân ứng với C6H14 là:

  • A
    3
  • B
    4
  • C
    5  
  • D
    6

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Viết đồng phân cấu tạo của C6H14

Lời giải chi tiết :

Câu 3 :

Công thức cấu tạo ứng với tên gọi 3 – ethyl – 2 – methylheptane

  • A
      
  • B
  • C
      
  • D

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tên gọi của alkane

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 4 :

Xác định công thức phân tử alkane X biết X có tỉ khối so với H2 là 29

  • A
    C5H12
  • B
    C4H10
  • C
    C3H6  
  • D
    C4H8

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tỉ khối so với H2

Lời giải chi tiết :

Gọi CTTQ: CnH2n+2

M X = 29.2 = 58

=> n = 4 => CTPT: C4H10

Đáp án B

Câu 5 :

Sản phẩm chính khi cho isobutane tác dụng với Cl2 (1:1) là:

  • A
  • B
  • C
  • D

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 6 :

Alkane X có %mC = 83,33%.  Khi X thế bromine (as) thu được một sản phẩm thế monobromo. Tên gọi của X là

  • A
     isobutane
  • B
    2 – methylhexane
  • C
    neopentane
  • D
    3 – methylpenate

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào % khối lượng của carbon để xác định X

Lời giải chi tiết :

%C = \(\frac{{12.n}}{{14.n + 2}}.100 = 83,33\%  \to n = 5\)

Đáp án C

Câu 7 :

Trong công nghiệp, các alkane được điều chế từ nguồn nào sau đây?

  • A
    Sodium acetate.
  • B
    Dầu mỏ và khí dầu mỏ.
  • C
    Aluminium carbide (Al4C3).
  • D
    Khí biogas.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào ứng dụng và điều chế alkane

Lời giải chi tiết :

Các alkane được điều chế từ dầu mỏ và khí dầu mỏ trong công nghiệp

Đáp án B

Câu 8 :

Để tăng chất lượng của xăng, dầu, người ta thực hiện cách nào sau đây?

  • A
    Thực hiện phản ứng reforming để thay đổi cấu trúc của các alkane không nhánh thành hydrocarbon mạch nhánh hoặc mạch vòng có chỉ số octane cao.
  • B
    Thực hiện phản ứng cracking để thay đổi cấu trúc các alkane mạch dài chuyển thành các alkene và alkane mạch ngắn hơn.
  • C
    Thực hiện phản ứng hydrogen hóa để chuyển các alkene thành alkane.
  • D
    Bổ sung thêm heptane vào xăng, dầu.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của dãy alkane

Lời giải chi tiết :

Để tăng chất lượng của xăng, dầu, người ta thực hiện phản ứng reforming để thay đổi cấu tạo của các alkane không thành thành hydrocarbon mạch nhánh hoặc mạch vòng có chỉ số octane cao

Đáp án A

Câu 9 :

Công thức khung phân tử của cis-but-2-ene là:

  • A
  • B
  • C
  • D

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Câu 10 :

Cho phản ứng:

Sản phẩm chính thu được có công thức cấu tạo là:

  • A
    CH3 – CH2 – CH2 – CH3OH
  • B
    CH3 – CH2 – CH(OH) – CH3
  • C
    CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3
  • D
    CH3 – CH2 – CH2 – CH3

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc cộng Mac cop nhi co

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 11 :

Trong các chất sau, số chất làm mất màu dung dịch bromine ở điều kiện thường: propane, propene, propyne, 2-methylpropene.

  • A
    4
  • B
    3
  • C
    1
  • D
    2

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Các chất có liên kết bội có khả năng làm mất màu dung dịch bromine

Lời giải chi tiết :

Propene, propyne, 2 – methylpropene

Đáp án B

Câu 12 :

Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2-CH2-CH3?

  • A
    (CH3)2C=CH-CH3.
  • B
    CH2=CH-CH2-CH3.
  • C
    CH≡C-CH2-CH2-CH3.
  • D
    CH2=CH-CH2-CH=CH2.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đồng phân là những hợp chất có cùng công thức phân tử khác nhau về công thức cấu tạo

Lời giải chi tiết :

CH2=CH-CH2-CH2-CH3 có đồng phân là (CH3)2C=CH-CH3.

Đáp án A

Câu 13 :

Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡C-CH2-CH3?

  • A
    CH≡C-CH3.
  • B
    CH3-C≡C-CH3.
  • C
    CH2=CH-CH2-CH3.
  • D
    CH2=CH-C≡CH.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đồng phân là những hợp chất có cùng công thức phân tử khác nhau về công thức cấu tạo

Lời giải chi tiết :

CH≡C-CH2-CH3 có đồng phân là CH3-C≡C-CH3.

Câu 14 :

Alkene sau có tên gọi là

  • A
    2-methylbut-2-ene.
  • B
    3-methylbut-2-ene.
  • C
    2-metybut-3-ene.
  • D
    3-methylbut-3-ene.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tên gọi của dãy alkene

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 15 :

Cho phản ứng:

Sản phẩm của phản ứng trên là

  • A
    CH3−CHBr2.
  • B
    CH2Br−CH2Br.
  • C
    CHBr2−CHBr2.
  • D
    CH2=CH−Br.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc cộng

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 16 :

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.

Chất X là

  • A
    CaO.
  • B
    Al4C3.
  • C
    CaC2.
  • D
    Ca.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Alk – 1 – yne có phản ứng với AgNO3/NH3

Lời giải chi tiết :

CaC2 + 2H2O \( \to \) Ca(OH)2 + C2H2

Đáp án C

Câu 17 :

Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của Y là

  • A
    ethylbenzene.
  • B
    m-diethylbenzene.
  • C
    o-diethylbenzene.
  • D
    p-diethylbenzene.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của arene

Lời giải chi tiết :

Câu 18 :

Phản ứng sau có thể tạo thành tối đa bao nhiêu sản phẩm thế?

  • A
    1.
  • B
    2.
  • C
    3.
  • D
    4.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng thế của benzene

Lời giải chi tiết :

Có tối đa 3 sản phẩm thế ở vị trí: o, p, m

Đáp án C

Câu 19 :

Cho các dẫn xuất halogen mạch không nhánh sau: (1) CH3Cl; (2) C2H5Cl; (3) C3H7Cl; (4) C4H9Cl. Thứ tự tăng dần của nhiệt độ sôi là

  • A
    (1) < (2) < (3) < (4).
  • B
    (1) < (4) < (2) < (3).
  • C
    (4) < (3) < (2) < (1).
  • D
    (4) < (2) < (1) < (3).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào lực tương tác van der Waals

Lời giải chi tiết :

1 < 2 < 3 < 4 có nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng

Đáp án A

Câu 20 :

Cho phản ứng hóa học sau:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A
    Phản ứng thế.
  • B
    Phản ứng cộng.
  • C
    Phản ứng tách.
  • D
    Phản ứng oxi hóa – khử.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

=> phản ứng thế - Br trong dẫn xuất bằng – OH

Đáp án A

II. Tự luận
Câu 1 :

Benzoic acid là một chất phụ gia được dùng để bảo quản thực phẩm. Để điều chế benzoic acid từ toluene, người ta khuấy và đun sôi toluene với lượng dư dung dịch potassium permanganate trong bình cầu có lắp ống sinh hàn. Sau khi kết thúc phản ứng, vừa lắc vừa thêm từng lượng nhỏ oxalic acid đến khi mất màu tím; lọc bỏ chất rắn, cô đặc phần dung dịch lọc rồi acid hoá bằng hydrochloric acid. Lọc lấy chất rắn, kết tinh lại bằng nước để có sản phẩm sạch. Cho biết mục đích của các thao tác thực nghiệm (ghi chữ đậm) trong quy trình trên. Nếu hiệu suất của quá trình tổng hợp là 80% thì cần bao nhiêu kg toluene để điều chế được 5 kg benzoic acid?

Lời giải chi tiết :

Phản ứng sản xuất benzoic acid:

Mục đích của các thao tác:

Khuấy và đun sôi toluene: tăng hiệu suất phản ứng

Lọc bỏ chất rắn, cô đặc: lọc bỏ MnO2 để loại bỏ tạp chất thu được dung dịch tinh khiết

Lọc lấy chất rắn, kết tinh: loại bỏ H2O trong dung dịch thu được benzoic acid

Theo sơ đồ phản ứng: n C6H5COOH = \(\frac{5}{{122}}\)k.mol

Vì hiệu suất phản ứng là 80% => khối lượng toluene cần dùng là: \(\frac{5}{{122}}.92:80\%  = 4,7kg\)

Câu 2 :

Khí đốt hóa lỏng (Liquified Petroleum Gas, viết tắt là LPG) hay còn được gọi là gas, là hỗn hợp khí chủ yếu gồm propane ( C3H8) và butane (C4H10) đã được hóa lỏng. Một loại gas dân dụng chứa khí hóa lỏng có tỉ lệ mol propane : butane là 40 : 60. Đốt cháy 1 lít khí gas này ở ( 25C, 1 bar) thì tỏa ra nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết khi đốt cháy 1 mol mỗi chất propane và butane tỏa ra lượng nhiệt tương ứng 2220 kJ và 2875 kJ.

Lời giải chi tiết :

Số mol của propane: \(\frac{{0,4}}{{24,79}}\)mol

Số mol của butane: \(\frac{{0,6}}{{24,79}}\)mol

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 lít khí gas là: \(\frac{{0,4}}{{24,79}}\).2220 + \(\frac{{0,6}}{{24,79}}\). 2875 = 105,405 kJ

close