Giải bài 4 trang 112 SBT Sinh học 12

Giải bài 4 trang 112 Sách bài tập Sinh học 12. Nghiên cứu về rừng cây dẻ bị chết

Quảng cáo

Đề bài

Nghiên cứu về rừng cây dẻ bị chết, người ta cho rằng chim chuông - loài chim chuyên ăn nhộng và sâu đục thân cây dẻ là nguyên nhân gây chết cây. Ngoài ăn sâu ra, chim chuông còn ăn nhiều vỏ hạt của cây. Số lượng chim chuông phụ thuộc chủ yếu vào số lượng sâu có trong khu rừng.

- Em có cho rằng chim chuông là nguyên nhân làm cho cây dẻ bị chết không ? Vì sao ?

- Chúng ta cần làm gì với chim chuông để bảo vệ rừng ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lí thuyết Quần xã sinh vật và một số đặc trưng của quần xã

Lời giải chi tiết

- Chim chuông không phải là nguyên nhân trực tiếp làm cho cây dẻ bị chết. Tuy nhiên, khi số lượng chim chuông giảm đi thì sâu đục thân cây dẻ có điều kiện phát triển và phá chết cây.

- Do vậy, để bảo vệ rừng, ta cần bảo vệ loài chim chuông.

Loigiaihay.com

  • Giải bài 5 trang 112 SBT Sinh học 12

    Giải bài 5 trang 112 Sách bài tập Sinh học 12. Trong quá trình sống, động vật cần thực vật, còn thực vật thì ngược lại sẽ phát triển tốt hơn nếu không có động vật.

  • Giải bài 6 trang 112 SBT Sinh học 12

    Giải bài 6 trang 112 Sách bài tập Sinh học 12. Thế nào là diễn thế sinh thái? Hãy cho một ví dụ về diễn thế sinh thái trên cạn...

  • Giải bài 7 trang 112 SBT Sinh học 12

    Giải bài 7 trang 112 Sách bài tập Sinh học 12. Có một hồ nhỏ, nước đổ vào hồ từ một sông nhỏ nhưng do hậu quả của việc chặt phá rừng nên nước sông ngày một đục

  • Giải bài 8 trang 113 SBT Sinh học 12

    Giải bài 8 trang 113 Sách bài tập Sinh học 12. Qua ví dụ trên, theo em khi nhập một loài sinh vật lạ vào hệ sinh thái cần phải chú ý điều gì ?

  • Giải bài 9 trang 113 SBT Sinh học 12

    Giải bài 9 trang 113 Sách bài tập Sinh học 12. Hãy cho ít nhất 2 ví dụ về tác động của sinh vật làm thay đổi môi trường sống

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close