BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN SINH - Lớp 12
A.1 Bài tập lý thuyết về gen và mã di truyền
A.4 Các dạng bài tập về quá trình nhân đôi ADN
A.6 Các dạng bài tập về quá trình phiên mã
A.7 Dịch mã
A.8 Các dạng bài tập về quá trình dịch mã
A.10 Đột biến gen
A.11 Cơ chế phát sinh và sự biểu hiện của đột biến gen
A.12 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST
A.13 Đột biến số lượng NST - Đột biến lệch bội
B.1 Bài tập các khái niệm cơ bản trong di truyền
B.2 Quy luật phân li
B.4 Tương tác gen
B.5 Liên kết gen (Di truyền liên kết hoàn toàn)
B.6 Hoán vị gen (Di truyền liên kết không hoàn toàn)
B.7 Di truyền liên kết với giới tính
B.8 Di truyền ngoài nhân và tác động đa hiệu của gen
B.9 Bài tập tổng hợp các quy luật di truyền và tính số loại kiểu gen trong quần thể
H.1 Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
H.2 Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
H.3 Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
H.4 Quần thể sinh vật và quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
H.5 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
H.6 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
H.7 Biến động số lượng cá thể của quần thể và nguyên nhân gây biến động
Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
Đây là chương nội dung quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được khái niệm gen, mã di truyền và đặc trưng, diễn biến quá trình nhân đôi ADN, quá trình điều hòa hoạt động của gen, phân biệt các kiểu đột biến gen, đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể.
Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Đây là chương nội dung quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được nội dung quy luật phân li và quy luật phân li độc lập, hiện tượng tương tác gen và tác động động đa hiệu của gen, nắm được đặc điểm các hiện tượng liên kết gen, hoán vị gen, di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân, mối quan hệ giữa môi trường và sự biểu hiện của kiểu gen.
Chương III. Di truyền học quần thể
Đây là chương nội dung quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được khái niệm quần thể và các đặc trưng di truyền của quần thể, đặc trưng của quần thể tự phối và giao phối gần, đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối và trạng thái cân bằng của quần thể.
Chương IV. Ứng dụng di truyền học
Đây là chương nội dung quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được ứng dụng của di truyền học trong chọn lọc các giống vật nuôi và cây trồng, phương pháp tạo giống mong muốn nhờ công nghệ gen và một số thành tựu trong chọn giống của di truyền học.
Chương V. Di truyền học người
Đây là chương nội dung quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được khái niệm di truyền học người, vai trò trong nghiên cứu, y học và phát triển xã hội.
Chương VI. Bằng chứng di truyền và cơ chế tiến hóa
Đây là chương nội dung quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được có những loại bằng chứng tiến hóa nào, tìm hiểu khái niệm học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn, tìm hiểu học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, quá trình hình thành quần thể thích nghi, khái niệm loại và quá trình hình thành loài, phân biệt khái niệm tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ.
Chương VII. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
Đây là chương nội dung quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được khái niệm tiến hóa hóa học và tiến hóa sinh học, sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất và sự phát sinh của loài người.
Chương VIII. Cá thể và quần thể sinh vật
Đây là chương nội dung quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được khái niệm cá thể và quần thể sinh vật, các đặc trưng cơ bản của quần thể, sự biến động số lượng cá thể của quần thể theo và không theo chu kì.
Chương IX. Quần xã sinh vật
Đây là chương nội dung quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được khái niệm quần xã sinh vật, các đặc trưng cơ bản của quần xã, phân biệt được loài ưu thế và loài đặc trưng, phân biệt khái niệm và đặc điểm của quá trình diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.
Chương X. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
Đây là chương nội dung quan trọng thường có trong các đề thi, học chương này học sinh cần nắm được khái niệm về hệ sinh thái, các thành phần cấu trúc và các kiểu hệ sinh thái có trên trái đất, nắm được khái niệm về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái, phân biệt các loại tháp về đặc điểm và hình dạng trong hệ sinh thái, phân biệt các chu trình sinh địa hóa và đặc điểm của dòng năng lượng trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái.