Các mục con
-
Bài 6 trang 68
Bài 6. Tìm ba số A, B và C thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: (1) A : (-5) = B; (2) B.C = 24; (3) 288 : C = -96.
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 66
Bài 6(3.49). Sử dụng các phép tính với số nguyên (có cả số nguyên âm) giải Bài toán sau: Công nhân của một xưởng sản xuất được hưởng theo lương sản phẩm như sau: - Làm ra một sản phẩm đạt chất lượng thì được 50 000 đồng. - Làm ra một sản phẩm không đạt chất lượng thì bị phạt 10 000 đồng. Tháng vừa qua một công nhân làm được 230 săn phẩm đạt chất lượng và 8 sản phẩm không đạt chất lượng. Hỏi công nhân đó được lĩnh bao nhiêu tiền lương?
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 65
Bài 5(3.43). Giải thích tại sao: Nếu hai số cùng chia hết cho -3 thì tổng và hiệu của hai số đó cũng chia hết cho -3. Hãy thử phát biểu một kết luận tổng quát.
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 61
Bài 5(3.35). Tính một cách hợp lí: a) 4. (1 930 + 2 019) + 4. (-2019); b) (-3). (-17) + 3. (120 – 7).
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 59
Bài 6(3.29). Tính một cách hợp lí: a) 2 834 + 275 – 2 833 – 265; b) ( 11 + 12 + 13) – ( 1 + 2 + 3).
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 57
Bài 5(3.23). Tính giá trị của các biểu thức sau: a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7; b) 25 - x – ( 29 + y – 8 ) với x = 13, y = 11.
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 52
Bài 5 (3.12). Thực hiện các phép trừ sau: a) 9 – (-2); b) (-7) – 4 ; c) 27 – 30 ; d) (-63) – (-15).
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 49
Bài 5(3.5). Các điểm A, B, C, D và E trong hình dưới đây biểu diễn những số nào?
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 69
Bài 7(3.55). Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a – b : a) Lớn hơn cả a và b; b) Lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b. Trong mỗi trường hợp hãy cho ví dụ minh họa bằng số.
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 67
Bài 7. Sử dungk tính chất chia hết của một tổng các số nguyên dương (tương tự như đối với số tự nhiên) để giải bài toán sau: Tìm số nguyên x \(\left( {x \ne - 1} \right)\) sao cho 2x – 5 chia hết cho x + 1 .
Xem chi tiết