Trọng âm của danh từ ghép

Đa số các danh từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Quảng cáo

1. Quy tắc

Đa số các danh từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

2. Các ví dụ:

doorman /ˈdɔːrmən/ (n): người gác cửa

typewriter /ˈtaɪpraɪtər/ (n): máy đánh chữ

greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ (n): nhà kính

  • Trọng âm của trạng từ đuôi -ly

    - Đuôi -ly không làm thay đổi trọng âm của tính từ gốc. - Nhấn trọng âm vào âm tiết thứ nhất với hầu hết các trạng từ tận cùng là đuôi -ly.

  • Trọng âm của từ có nhiều hơn 3 âm tiết

    Quy tắc 1. Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính những âm tiết chứa nó: -ee, -eer, -ese, -ique, -esque, -ain Quy tắc 2. Các từ có hậu tố là -ic,-ish, -ical, -sion, -tion, -ance, -ence, -idle, -ious, -iar, -ience, -id, -eous, -acy, -ian, -icy -> Trọng âm rơi vào âm tiết liền trước nó Quy tắc 3. Những từ có tận cùng là: -gy, -cy, -ity, -phy, -al, -graphy, -ate -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 tính từ dưới lên Quy tắc 4. Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay đổi:

  • Trọng âm của từ có ba âm tiết

    I. Động từ 1. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm. 2. Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên. 3. Trọng âm rơi vào âm tiết cuối khi: II. Tính từ 1. Tính từ có âm tiết thứ nhất là /ə/ hay/i/ thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. 2. Âm tiết cuối là nguyên âm ngắn và âm tiết thứ hai là nguyên âm dài thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close