Soạn bài Trái tim Đan-kô SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Chân trời sáng tạo - chi tiếtTóm tắt các sự kiện chính trong đoạn trích Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Nội dung chính
Câu 1 Câu 1 (Trang 82, SGK Ngữ văn 7, tập 2) Tóm tắt các sự kiện chính trong đoạn trích Phương pháp giải: Đọc văn bản và tóm tắt các sự kiện chính. Lời giải chi tiết: Tóm tắt các sự kiện chính: - Những người trong bộ lạc kết tội Đan-kô và muốn trừng phạt anh khi dẫn họ vào rừng sâu - Đan-kô xé lồng ngực, lấy ánh sáng trái tim soi cho đoàn người thoát khỏi khu rừng - Cảm nhận của nhân vật tôi về Đan-kô sau câu chuyện của bà lão I-dec-ghin
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Các sự kiện chính trong đoạn trích: - Đan-kô dẫn những người trong bộ lạc đi vào rừng sâu. - Đường đi gian nan, đoàn người mệt lả, họ không giám thú nhận sự yếu hèn nên đã trút căm hờn và giận dữ vào Đan-kô trách rằng không biết dẫn họ đi đâu. - Họ dừng lại và bắt đầu kết tội Đan-kô. Hai bên cãi nhau, rừng cũng phải gầm lên. - Quan sát những vẻ mặt của họ khiến Đan-kô bùng lên nỗi niềm phẫn nộ sục sôi, nhưng lòng lại thương hại mọi người. - Họ tưởng anh nổi khùng lên nên đã chờ xem anh đánh lại họ, vây chặt lấy anh để dễ bề bắt và giết anh. Hiểu được ý đồ của họ, tim anh lại cháy rực hơn. - Anh đưa hai tay lên xé toang lồng ngực, dứt trái tim ra và giơ cao lên đầu. Đoàn người sửng sốt, đứng trơ ra như phỗng. - Họ xông lên theo anh, họ chạy và mạnh bạo. Rừng giãn ra nhường lối cho anh. - Chàng Đan-kô bật lên tiếng cười tự hào, rồi gục xuống và chết. Đoàn người mải vui sướng nên không hề đề ý rằng anh đã chết. Một người nhìn thấy và giẫm lên trái tim của anh. Các sự kiện chính: - Dân làng cùng đi theo Đan-ko - Họ không tin tưởng anh, anh đem trái tim là niềm tin với họ - Tất cả mọi người được cứu sống thoát khỏi khu rừng - Đan-ko chết với trái tim can đảm cháy bứng bừng.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu 2 Câu 2 (Trang 82, SGK Ngữ văn 7, tập 2) Cách dùng dấu ngoặc kép trong văn bản trên cho thấy sự kết hợp lời kể khác nhau của hai người kể chuyện. Hãy xác định lời của mỗi người kể chuyện bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung câu chuyện? Phương pháp giải: Đọc văn bản, hoàn thành theo bảng và nêu tác dụng của sự thay đổi trong cách kể chuyện. Lời giải chi tiết:
*Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng trong việc thể hiện nội dung câu chuyện là: - Giúp người đọc phân biệt được hai câu chuyện: câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão I-dec-ghin và câu chuyện về Đan-kô mà bà lão I-dec-ghin kể cho nhân vật tôi nghe - Giúp người đọc thấy được sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi sau khi nghe câu chuyện về Đan-kô - Giúp người đọc phân biệt giữa hai thế giới: thế giới thực tại là câu chuyện của bà lão và nhân vật tôi; thế giới huyền ảo, tưởng tượng là câu chuyện về Đan-kô
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng khiến câu chuyện chân thực và có độ tin cậy cao nhưng vẫn giữ được tính khách quan trong việc thể hiện nội dung câu chuyện
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu 3 Câu 3 (Trang 83, SGK Ngữ văn 7, tập 2) Hãy chỉ ra sự khác biệt về cách sử dụng yếu tố tưởng tượng trong các văn bản truyện khoa học viễn tưởng mà em đã học và văn bản Trái tim Đan-kô. Phương pháp giải: Trả lời dựa trên suy nghĩ của em Lời giải chi tiết:
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu chuyện hư cấu, sự kiện giả tưởng (trong văn bản Trái tim Đan-kô: xé toang lồng ngực, dứt trái tim ra và giơ cao lên đầu). Văn bản Trái tim Đan- ko mang ý nghĩa nhân văn ca cả và có xuất phát từ hiện thực cuộc sống, ca ngợi tình yêu thương.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Quảng cáo
|