Soạn bài Ôn tập bài 4 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Chân trời sáng tạo - chi tiếtTóm tắt các đặc điểm của thể loại tản văn, tùy bút mà em đã học. Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Tóm tắt các đặc điểm của thể loại tản văn, tùy bút. Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức đã học về tản văn và tùy bút, tóm tắt lại đặc điểm của chúng Lời giải chi tiết:
Câu 2 Câu 2 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Đọc lại các văn bản trong bài và điền thông tin phù hợp vào phiếu sau:
Phương pháp giải: Đọc các văn bản, điền vào bảng theo suy nghĩ của em Lời giải chi tiết: Câu 3 Câu 3 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Ghi lại cảm nhận của em về cái tôi của người viết trong văn bản Cốm vòng và Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát theo mẫu bảng sau (làm vào vở):
Phương pháp giải: Dựa vào phần tri thức Ngữ văn và suy nghĩ của bản thân em, cảm nhận về cái “tôi” của tác giả và điền vào bảng. Lời giải chi tiết: Câu 4 Câu 4 (Trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền có ý nghĩa như thế nào? Nêu một vài ví dụ thể hiện sự khác biệt ấy. Phương pháp giải: Dựa vào suy nghĩ của em, xem sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào và nêu ví dụ. Lời giải chi tiết: - Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền có ý nghĩa: góp phần làm cho Tiếng Việt thêm giàu đẹp. Trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ cũng chính là trân trọng sự khác biệt về văn hóa giữa các vùng miền. - Ví dụ:
Câu 5 Câu 5 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý những gì? Phương pháp giải: Trả lời dựa vào suy nghĩ bản thân Lời giải chi tiết: Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý: - Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng. - Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc. - Kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc. - Bố cục đảm bảo 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. + Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung về đối tượng. + Thân bài: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một cách sâu sắc về đối tượng. Đối với bài văn biểu cảm về con người, người viết cần biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người đó. Đối với bài văn biểu cảm về sự việc, người viết có thể biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn tiến của sự việc. + Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân Câu 6 Câu 6 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Ghi lại những món quà mà thiên nhiên đã ban tặng cho em mỗi ngày và những việc em có thể làm để giúp thiên nhiên tươi đẹp hơn (làm vào vở).
Phương pháp giải: Dựa vào sự hiểu biết bản thân và kinh nghiệm sống em hãy điền vào bảng Lời giải chi tiết:
Câu 7 Câu 7 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Từ những gì đã học trong bài học này, em hãy trả lời câu hỏi: Quà tặng của thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta? Phương pháp giải: Dựa vào suy nghĩ của bản thân Lời giải chi tiết: Quà tặng của thiên nhiên có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta vì: - Nó mang lại rất nhiều lợi ích cho con người. - Thiên nhiên chính là một người mẹ, một người bạn thân thiết với con người. - Thiên nhiên giúp con người sản sinh ra sự sống. - Thiên nhiên tạo ra các nguồn tài nguyên phục vụ đời sống con người
Quảng cáo
|