Soạn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học SGK Ngữ văn 12 tập 1 Kết nối tri thứcLập bảng tổng hợp về những loại văn học đã được học trong SGK Ngữ văn 12, tập 1. Kể tên các tác phẩm cụ thể thuộc từng loại, thể loại đó Nêu khái quát những kiến thức mới về loại văn bản, thể loại văn học được trình bày ở phần Tri thức Ngữ văn của từng bài học. Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Trả lời Câu hỏi 1 trang 158 SGK Văn 12 Kết nối tri thức Lập bảng tổng hợp về những loại văn học đã được học trong SGK Ngữ văn 12, tập 1. Kể tên các tác phẩm cụ thể thuộc từng loại, thể loại đó Phương pháp giải: Vận dụng tri thức Ngữ văn đã được học. Lời giải chi tiết:
Câu 2 Trả lời Câu hỏi 2 trang 158 SGK Văn 12 Kết nối tri thức Nêu khái quát những kiến thức mới về loại văn bản, thể loại văn học được trình bày ở phần Tri thức Ngữ văn của từng bài học. Phương pháp giải: Vận dụng tri thức Ngữ văn đã được học. Lời giải chi tiết:
- Kiến thức mới: + Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại: Xác định đặc trưng thể loại của tác phẩm; Phân tích tác phẩm theo những đặc trưng đó. + Phân tích tác phẩm theo chủ đề, tư tưởng: Xác định chủ đề, tư tưởng của tác phẩm; Phân tích cách thể hiện chủ đề, tư tưởng. + Phân tích tác phẩm theo ngôn ngữ, nghệ thuật: Phân tích các biện pháp tu từ, giọng điệu, ngôn ngữ,...; Phân tích cách xây dựng nhân vật, tình huống,... Câu 3 Trả lời Câu hỏi 3 trang 158 SGK Văn 12 Kết nối tri thức Lập bảng đối sánh phong cách cổ điển, phong cách hiện thực và phong cách lãng mạn trong sáng tác văn học. Nêu tên một số tác phẩm cụ thể thuộc từng phong cách đó Phương pháp giải: Vận dụng tri thức Ngữ văn đã được học. Lời giải chi tiết: Bảng đối sánh phong cách cổ điển, phong cách hiện thực và phong cách lãng mạn trong sáng tác văn học:
Câu 4 Trả lời Câu hỏi 4 trang 158 SGK Văn 12 Kết nối tri thức Nêu các nội dung thực hành tiếng Việt đã thực hiện trong học kì I và làm rõ tác dụng của các nội dung thực hành ấy đối với việc đọc hiểu văn bản ở từng bài học. Phương pháp giải: Vận dụng tri thức Ngữ văn đã được học. Lời giải chi tiết: Các nội dung Thực hành tiếng Việt: - Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ, đặc điểm và tác dụng - Tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ - Lỗi logic, lỗi câu mơ hồ và cách sửa - Sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học. Tác dụng các nội dung thực hành ấy đối với việc đọc hiểu văn bản ở từng bài học. - Qua việc nắm được lí thuyết về nói mỉa và nghịch ngữ, độc giả có thể hiểu vì sao tiểu thuyết "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng được xem là một tiểu thuyết "có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học" (ý kiến đánh giá của nhà văn Nguyễn Khải) - Nội dung phân tích, đánh giá nghệ thuật sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học cũng hỗ trợ rất đắc lực cho việc tìm hiểu truyện truyền kì Hải khẩu linh từ của Đoàn Thị Điểm - một tác phẩm dùng rất nhiều điển cố theo thi pháp của văn học viết Việt Nam thời trung đại Câu 5 Trả lời Câu hỏi 5 trang 158 SGK Văn 12 Kết nối tri thức Xác định những yêu cầu chung và yêu cầu riêng của các kiểu bài viết được thực hiện ở Bài 1, Bài 2, và Bài 4 bằng một sơ đồ phù hợp. Phương pháp giải: Vận dụng tri thức Ngữ văn đã được học. Lời giải chi tiết:
Câu 6 Trả lời Câu hỏi 6 trang 158 SGK Văn 12 Kết nối tri thức Chỉ ra những yêu cầu mới của việc viết một báo cáo nghiên cứu ở lớp 10 và lớp 11 Phương pháp giải: Vận dụng tri thức Ngữ văn đã được học. Lời giải chi tiết: Yêu cầu mới: - Nêu rõ đề tài và lí do chọn đề tài - Tìm mục tiêu và phạm vi nghiên cứu - Tìm các phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin, số liệu -... Câu 7 Trả lời Câu hỏi 7 trang 158 SGK Văn 12 Kết nối tri thức Nêu những nội dung của hoạt động nói và nghe được thực hiện trong học kì I Phương pháp giải: Vận dụng tri thức Ngữ văn đã được học. Lời giải chi tiết: Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ. Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
Quảng cáo
|