Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn Toán 9 Cánh diều1. Mở đầu về bất phương trình bậc nhất một ẩn Một bất phương trình với ẩn x có dạng (hoặc ) trong đó vế trái và vế phải là hai biểu thức của cùng một biến x. Quảng cáo
1. Mở đầu về bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nghiệm của bất phương trình
Ví dụ: Số -2 là nghiệm của bất phương trình 2x−10<0 vì 2.(−2)−10=−4−10=−14<0. Số 6 không là nghiệm của bất phương trình 2x−10<0 vì 2.6−10=12−10=2>0. 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Định nghĩa
Ví dụ: 3x+16≤0; −3x>0 là các bất phương trình bậc nhất một ẩn x. x2−4≥0 không phải là một bất phương trình bậc nhất một ẩn x vì x2−4 là một đa thức bậc hai. 3x−2y<2 không phải là một bất phương trình bậc nhất một ẩn vì đa thức 3x−2y là đa thức với hai biến x và y. Cách giải
Chú ý: Các bất phương trình ax+b<0, ax+b≤0, ax+b≥0 với a, b là hai số đã cho và a≠0 được giải bằng cách tương tự. Ví dụ: Giải bất phương trình −2x−4>0 Lời giải: Ta có: −2x−4>0−2x>0+4−2x>4x<4.(−12)x<−2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x<−2. Chú ý: Ta cũng có thể giải được các bất phương trình dạng ax+b>cx+d;ax+b<cx+d;ax+b≥cx+d;ax+b≤cx+d bằng cách đưa bất phương trình về dạng ax+b<0, ax+b>0, ax+b≤0, ax+b≥0. ![]() ![]()
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|