-
Lý thuyết Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực
1. Căn bậc hai của số thực không âm Căn bậc hai của số thực a không âm là số thực x sao cho \({x^2} = a\).
Xem chi tiết -
Câu hỏi khởi động trang 48
Một bàn cờ vua có dạng hình vuông gồm 64 ô vuông nhỏ (Hình 1). Hỏi mỗi cạnh của bàn cờ gồm bao nhiêu cạnh ô vuông nhỏ?
Xem chi tiết -
Mục 2 trang 50, 51
Bạn Loan cần làm một chiếc hộp giấy có dạng hình lập phương với thể tích là (64d{m^3}). Hỏi cạnh của chiếc hộp giấy đó là bao nhiêu decimét? Biết rằng độ dày của tờ giấy để làm hộp là không đáng kể.
Xem chi tiết -
Mục 3 trang 52
Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) trong mỗi trường hợp sau: a. (sqrt[{}]{{2,37}}) b. (sqrt[3]{{frac{{ - 7}}{{11}}}})
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 53
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a. Mỗi số dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau. b. Số âm không có căn bậc hai. c. Số âm không có căn bậc ba. d. Căn bậc ba của một số dương là số dương. e. Căn bậc ba của một số âm là số âm.
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 53
Tìm căn bậc hai của: a. (289) b. (0,81) c. (1,69) d. (frac{{49}}{{121}})
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 53
Tìm căn bậc ba của: a. 1331 b. ( - 27) c. ( - 0,216) d. (frac{8}{{343}})
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 54
So sánh: a. \(\sqrt[{}]{{\frac{4}{3}}}\) và \(\sqrt[{}]{{\frac{3}{4}}}\). b. \(\sqrt[{}]{{0,48}}\) và \(0,7\). c. \(\sqrt[3]{{ - 45}}\) và \(\sqrt[3]{{ - 50}}\). d. \( - 10\) và \(\sqrt[3]{{ - 999}}\).
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 54
Chứng minh: a. (left( {2 - sqrt[{}]{3}} right)left( {2 + sqrt[{}]{3}} right) = 1) b. (left( {sqrt[3]{2} + 1} right)left[ {{{left( {sqrt[3]{2}} right)}^2} - sqrt[3]{2} + 1} right] = 3)
Xem chi tiết