-
Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. Mở đầu về bất phương trình bậc nhất một ẩn Một bất phương trình với ẩn x có dạng (hoặc ) trong đó vế trái và vế phải là hai biểu thức của cùng một biến x.
Xem chi tiết -
Câu hỏi khởi động trang 35
Giả sử mỗi hộp màu tím đặt trên đĩa cân ở Hình 1 đều có khối lượng là (x), còn mỗi hộp màu vàng đều có khối lượng 1 kg. Khi đó, hai biểu thức biểu thị (theo (x)) tổng khối lượng của các hộp xếp ở đĩa cân bên trái, đĩa cân bên phải lần lượt là (3x + 4,,,x + 6). Do đó cân lệch về bên trái nên ta có hệ thức: (3x + 4 > x + 6). Trong toán học, hệ thức (3x + 4 > x + 6) được gọi là gì?
Xem chi tiết -
Mục 1 trang 35, 36
Xét hệ thức (3x + 4 > x + 6) (1) nêu ở bài toán ở phần mở đầu. a. Các biểu thức (3x + 4,x + 6) có phải là hai biểu thức của cùng một biến (x) hay không? b. Khi thay giá trị (x = 5) vào hệ thức (1), ta có được một khẳng định đúng hay không?
Xem chi tiết -
Mục 2 trang 36, 37, 38
Cho bất phương trình (ẩn (x)): (5x + 20 > 0). Đa thức ở vế trái của bất phương trình đó có bậc bằng bao nhiêu?
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 40
Kiểm tra xem số nào là nghiệm của mỗi bất phương trình tương ứng sau đây. a. ({x^2} - 3x + 2 > 0) với (x = - 3;x = 1,5). b. (2 - 2x < 3x + 1) với (x = frac{2}{5};x = frac{1}{5}).
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 40
Giải các bất phương trình: a. (2x + 6 > 1) b. (0,6x + 2 > 6x + 9) c. (1,7x + 4 ge 2 + 1,5x)
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 41
Giải các bất phương trình: a. (frac{{8 - 3x}}{2} - x < 5) b. (3 - 2x - frac{{6 + 4x}}{3} > 0) c. (0,7x + frac{{2x - 4}}{3} - frac{x}{6} > 1)
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 41
Tìm (x > 0) sao cho ở Hình 2 chu vi của hình tam giác lớn hơn chu vi của hình chữ nhật:
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 41
Một kho chứa 100 tấn xi măng, mỗi ngày đều xuất đi 20 tấn xi măng. Gọi (x) là số ngày xuất xi măng của kho đó. Tìm (x) sao cho khối lượng xi măng còn lại trong kho ít nhất là 10 tấn sau (x) ngày xuất hàng.
Xem chi tiết