1. Khái niệm đường tròn Trong mặt phẳng, đường tròn tâm O bán kính R là tập hợp các điểm cách điểm O một khoảng bằng R (R > 0), kí hiệu là (O;R).
Xem chi tiếtMỗi bánh xe đạp ở Hình 1 gợi nên hình ảnh của một đường tròn. Hai đường tròn đó có điểm chung hay không?
Xem chi tiếtĐồng hồ được mô tả ở Hình 2 có kim phút dài 12cm. Khi kim phút quay một vòng thì đầu mút của kim phút vạch nên đường gì?
Xem chi tiếtQuan sát Hình 5. a) So sánh (MN) và (OM + ON). b) So sánh (MN) và (AB).
Xem chi tiếtCho đường tròn (left( {O;R} right)) a) Vẽ đường thẳng (d) đi qua tâm (O) cắt đường tròn tại (A,B). So sánh (OA) và (OB) (Hình 7). b) Giả sử (M) là một điểm tùy ý trên đường tròn (left( {O;R} right)). Trên tia đối của tia (OM), ta lấy điểm (N) sao cho (ON = OM). Điểm (N) có thuộc đường tròn (left( {O;R} right)) hay không?
Xem chi tiếtBạn Đan vẽ năm vòng tròn minh họa cho biểu tượng của Thế vận hội Olympic như ở Hình 10. Hình vẽ đó thể hiện những cặp đường tròn cắt nhau. Theo em, hai đường tròn cắt nhau thì chúng có bao nhiêu điểm chung?
Xem chi tiếtTrong Hình 16, có ba đường tròn với các đường kính lần lượt là (AB,AC,CD). Hãy sắp xếp độ dài ba đoạn thẳng (AB,AC,CD) theo thứ tự tăng dần và giải thích kết quả tìm được.
Xem chi tiếtXác định vị trí tương đối của hai đường tròn trong mỗi hình (17a,17b,17c,17d):
Xem chi tiếtCho đoạn thẳng (MN) và đường thẳng (a) là đường trung trực của đoạn thẳng (MN). Điểm (O) thuộc đường thẳng (a). a) Vẽ đường tròn tâm (O) bán kính (R = OM). b) Chứng minh điểm (N) thuộc đường tròn (left( {O;R} right)).
Xem chi tiếtCho đường tròn (left( {O;R} right)) và dây(AB = R). Tính số đo góc (AOB).
Xem chi tiết