Giải bài tập 2 trang 100 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn trong mỗi hình (17a,17b,17c,17d):

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên

Quảng cáo

Đề bài

Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O') trong mỗi hình \(17a,17b,17c,17d\):

 

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức “Vị trí tương đối của hai đường tròn gồm: cắt nhau, tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài, ở ngoài nhau, đựng” để xác định vị trí.

Lời giải chi tiết

+ Hình \(17a\): ở ngoài nhau.

+ Hình \(17b\): tiếp xúc ngoài.

+ Hình \(17c\): đường tròn (O') đựng đường tròn (O).

+ Hình \(17d\): cắt nhau.

  • Giải bài tập 3 trang 100 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

    Cho đoạn thẳng (MN) và đường thẳng (a) là đường trung trực của đoạn thẳng (MN). Điểm (O) thuộc đường thẳng (a). a) Vẽ đường tròn tâm (O) bán kính (R = OM). b) Chứng minh điểm (N) thuộc đường tròn (left( {O;R} right)).

  • Giải bài tập 4 trang 100 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

    Cho đường tròn (left( {O;R} right)) và dây(AB = R). Tính số đo góc (AOB).

  • Giải bài tập 5 trang 100 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

    Chiếc đồng hồ trang trí ở Hình 18 gợi nên vị trí tương đối của các đường tròn. Quan sát Hình 18 và chỉ ra một cặp đường tròn: a) Cắt nhau; b) Tiếp xúc ngoài; c) Tiếp xúc trong; d) Không giao nhau.

  • Giải bài tập 6 trang 100 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

    Cho đường tròn (left( {O;R} right)) và dây (AB) khác đường kính. Gọi (M) là trung điểm của (AB). a) Đường thẳng (OM) có phải là đường trung trực của đoạn thẳng (AB) hay không? Vì sao? b) Tính khoảng cách từ điểm (O) đến đường thẳng (AB), biết (R = 5cm,AB = 8cm). Phương pháp: Dựa vào các kiến thức đã học để giải bài toán.

  • Giải bài tập 7 trang 100 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều

    Cho hai đường tròn cùng tâm (left( {O;R} right),left( {O;r} right)) với (R > r). Các điểm (A,B) thuộc đường tròn (left( {O;R} right)), các điểm (A',B') thuộc đường tròn (left( {O;r} right)) sao cho (O,A,A') thẳng hàng; (O,B,B') thẳng hàng và điểm (O) không thuộc đường thẳng (AB). Chứng minh: a) (frac{{OA'}}{{OA}} = frac{{OB'}}{{OB}}). b) (AB//A'B').

Quảng cáo

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close