Đề thi giữa kì 2 Hóa 10 - Cánh diều - Đề số 4Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa... Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là:Đề bài
I. Trắc nghiệm
Câu 1 :
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là:
Câu 2 :
Iron có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
Câu 3 :
Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2 Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hóa – 3 là:
Câu 4 :
Cho các phản ứng sau ( ở đk thích hợp) : 1. SO2 + Na2SO3 + H2O → 2NaHSO3 2. SO2 + O3 → SO3 + H2O 3. SO2 + H2S → 3S + 2H2O 4. SO2 + C → S + CO2 5. 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
Câu 6 :
Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là
Câu 7 :
Cho các quá trình sau, có bao nhiêu quá trình thu nhiệt (1) H2O (lỏng, 25oC) \( \to \)H2O (hơi, ở 100oC) (2) H2O (lỏng, 25oC) \( \to \)H2O (rắn, ở 0oC) (3) CaCO3 (đá vôi) CaO + CO2 (4) Khí methane (CH4) cháy trong oxygen
Câu 8 :
Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol cháy tỏa ra một lượng nhiệt là 1,37.103 KJ. Nếu đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam ethanol, năng lượng được giải phóng ra dưới dạng nhiệt bởi phản ứng là:
Câu 9 :
Phản ứng luyện gang trong lò cao có phương trình sau: Fe2O3(s) + 3CO(g) \( \to \)2Fe(s) + 3CO2(g) (1) Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng (1) với hiệu suất 100% thì giải phóng một lượng nhiệt là:
Câu 10 :
Dựa bảng giá trị về năng lượng liên kết E O – O = 142 kJ/mol; E O=O = 298 kJ/mol, giá trị \({\Delta _r}H_{298}^0\)của hai phản ứng sau là: (1) 3O2(g) \( \to \)2O3(g) (2) 2O3(g) \( \to \)3O2(g)
Câu 11 :
Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: H – H (g) + F – F (g) \( \to \)2H – F (g) Năng lượng cần để phá vỡ các liên kết trong H2, F2 và năng lượng tỏa ra (theo kJ) khi hình thành liên kết trong HF cho phản ứng trên
Câu 12 :
Cho phản ứng sau: \(CH \equiv CH(g) + {H_2}(g) \to C{H_3} - C{H_3}(g)\) Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H – H là 436, của C – C là 347, của C – H là 414 và của \(C \equiv C\)là 839. Tính nhiệt \(\Delta H\)của phản ứng và cho biết phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt
Câu 13 :
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
Câu 14 :
Cho phương trình phản ứng Zn(s) + CuSO4(aq) \( \to \)ZnSO4(aq) + Cu(s) \(\Delta H\)= -210 kJ Và các phát biểu sau: (1) Zn bị oxi hóa; (2) Phản ứng trên tỏa nhiệt; (3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84g Cu là 12,6 kJ (4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên Các phát biểu đúng là
II. Tự luận
Lời giải và đáp án
I. Trắc nghiệm
Câu 1 :
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Chất nhường electron là chất khử Lời giải chi tiết :
Đáp án A
Câu 2 :
Iron có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào quy tắc xác định số oxi hóa Lời giải chi tiết :
FeSO4 iron có số oxi hóa +2 Đáp án C
Câu 3 :
Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2 Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hóa – 3 là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào quy tắc xác định số oxi hóa Lời giải chi tiết :
NH3, NH4Cl chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hóa – 3 Đáp án C
Câu 4 :
Cho các phản ứng sau ( ở đk thích hợp) : 1. SO2 + Na2SO3 + H2O → 2NaHSO3 2. SO2 + O3 → SO3 + H2O 3. SO2 + H2S → 3S + 2H2O 4. SO2 + C → S + CO2 5. 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
Đáp án : C Phương pháp giải :
SO2 đóng vai trò chất oxi hóa khi giảm số oxi hóa Lời giải chi tiết :
Phản ứng 3, 4: SO2 đóng vai trò chất oxi hóa khi giảm xuống số oxi hóa từ +4 xuống 0 Đáp án C
Đáp án : B Phương pháp giải :
Cân bằng phản ứng hóa học bằng phương pháp thăng bằng electron Lời giải chi tiết :
\(\begin{array}{l}F{e^{ + 2}} \to F{e^{ + 3}} + 1{\rm{e|x3}}\\{N^{ + 5}} + 3e \to {N^{ + 2}}|x1\end{array}\) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Đáp án B
Câu 6 :
Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào phương pháp bảo toàn electron Lời giải chi tiết :
n khí: 9,916 : 24,79 = 0,4 mol gọi số mol của NO và NO2 lần lượt là a và b mol Số mol hỗn hợp khí là: a + b = 0,4 d khí / H2 = 19 => M khí = 19.2 = 38 => m khí = 38.0,4 = 15,2 => 30a + 46b = 15,2 => a = 0,2; b = 0,2 Theo bảo toàn electron ta có: 2.n Cu = 3.n NO + n NO2 => n Cu = 0,4 mol => m Cu = 0,4 . 64 = 25,6g Đáp án A
Câu 7 :
Cho các quá trình sau, có bao nhiêu quá trình thu nhiệt (1) H2O (lỏng, 25oC) \( \to \)H2O (hơi, ở 100oC) (2) H2O (lỏng, 25oC) \( \to \)H2O (rắn, ở 0oC) (3) CaCO3 (đá vôi) CaO + CO2 (4) Khí methane (CH4) cháy trong oxygen
Đáp án : A Phương pháp giải :
Quá trình thu nhiệt là quá trình thu nhiệt lượng Lời giải chi tiết :
(2), (3) là quá trình thu nhiệt Đáp án A
Câu 8 :
Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol cháy tỏa ra một lượng nhiệt là 1,37.103 KJ. Nếu đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam ethanol, năng lượng được giải phóng ra dưới dạng nhiệt bởi phản ứng là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Tính số mol của ethanol và dựa vào nhiệt lượng khi đốt cháy ethanol Lời giải chi tiết :
n C2H5OH = 15,1 : 46 = 0,33 mol Năng lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,33 mol ethanol là: 0,33 . 1,37.103 = 4,5 . 102 kJ Đáp án C
Câu 9 :
Phản ứng luyện gang trong lò cao có phương trình sau: Fe2O3(s) + 3CO(g) \( \to \)2Fe(s) + 3CO2(g) (1) Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng (1) với hiệu suất 100% thì giải phóng một lượng nhiệt là:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào công thức tính \({\Delta _r}H_{298}^0\) Lời giải chi tiết :
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= 3.\({\Delta _f}H_{298}^0\)(CO2) – 3.\({\Delta _f}H_{298}^0\)(CO) - \({\Delta _f}H_{298}^0\)(Fe2O3) =3. -393,5 – 3.(-110,5) – (-824,2) = -24,8 kJ Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO tỏa ra nhiệt là: 24,8 : 3 = 8,27 kJ Đáp án C
Câu 10 :
Dựa bảng giá trị về năng lượng liên kết E O – O = 142 kJ/mol; E O=O = 298 kJ/mol, giá trị \({\Delta _r}H_{298}^0\)của hai phản ứng sau là: (1) 3O2(g) \( \to \)2O3(g) (2) 2O3(g) \( \to \)3O2(g)
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào năng lượng liên kết của các chất Lời giải chi tiết :
(1) \({\Delta _r}H_{298}^0\)= 3. E O2 – 2. E O3 = 3. E O=O – 2. (E O – O + E O=O) = 3.498 – 2. 142 – 2.498 = 214 kJ (2) \({\Delta _r}H_{298}^0\)= - \({\Delta _r}H_{298}^0\)(1) = -214 kJ Đáp án B
Câu 11 :
Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: H – H (g) + F – F (g) \( \to \)2H – F (g) Năng lượng cần để phá vỡ các liên kết trong H2, F2 và năng lượng tỏa ra (theo kJ) khi hình thành liên kết trong HF cho phản ứng trên
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào giá trị năng lượng liên kết của H2, F2, HF Lời giải chi tiết :
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {E_{H - H}} + {E_{F - F}} - 2.{E_{H - F}} = 436 + 159 - 2.565 = - 535kJ\)
Câu 12 :
Cho phản ứng sau: \(CH \equiv CH(g) + {H_2}(g) \to C{H_3} - C{H_3}(g)\) Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H – H là 436, của C – C là 347, của C – H là 414 và của \(C \equiv C\)là 839. Tính nhiệt \(\Delta H\)của phản ứng và cho biết phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào năng lượng liên kết của chất Lời giải chi tiết :
\({\Delta _r}H_{298}^0 = {E_{C - H}} + {E_{C \equiv C}} + 2.{E_{H - H}} - 6.{E_{C - H}} - {E_{C - C}}\) = 414 + 839 + 2.436 – 6.414 – 347 = -292 kJ (tỏa nhiệt)
Câu 13 :
Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Phản ứng không cần khơi mào hoặc cung cấp nhiệt có thể xảy ra ở điện kiện thường Lời giải chi tiết :
Phản ứng giữa Zn và H2SO4 xảy ra ở nhiệt độ thường Đáp án C
Câu 14 :
Cho phương trình phản ứng Zn(s) + CuSO4(aq) \( \to \)ZnSO4(aq) + Cu(s) \(\Delta H\)= -210 kJ Và các phát biểu sau: (1) Zn bị oxi hóa; (2) Phản ứng trên tỏa nhiệt; (3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84g Cu là 12,6 kJ (4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên Các phát biểu đúng là
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào kiến thức về năng lượng hóa học Lời giải chi tiết :
(1) đúng (2) đúng (3) sai, Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84g Cu là -210 . 0,06 = - 12,6 kJ (4) đúng Đáp án C
II. Tự luận
Lời giải chi tiết :
a) \(\begin{array}{l}F{e^{ + 2}} \to F{e^{ + 3}} + 1{\rm{e|x5}}\\M{n^{ + 7}} + 5{\rm{e}} \to M{n^{ + 2}}|x1\end{array}\) \(10FeS{O_4} + 2KMn{O_4} + 18{H_2}{\rm{S}}{O_4} \to 5F{e_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}{\rm{S}}{O_4} + 2MnS{O_4} + 18{H_2}{\rm{O}}\) b) n FeSO4 = 0,02 . 0,1 = 0,002 mol Theo phản ứng: n KMnO4 = 0,002 . 2 : 10 = 0,0004 mol V KMnO4 = 0,0004 : 0,02 = 0,02 lít Lời giải chi tiết :
\({C_6}{H_{12}}{{\rm{O}}_6} + 6{O_2} \to 6C{O_2} + 6{H_2}{\rm{O}}\) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = 6.{\Delta _f}H_{298}^0(C{O_2}) + 6.{\Delta _f}H_{298}^0({H_2}{\rm{O}}) - {\Delta _f}H_{298}^0({C_6}{H_{12}}{{\rm{O}}_6})\] = 6.(-393,5) + 6.(-285,8) – 6. (-1271) = -2804,8 kJ Năng lượng mà người thợ đã tiêu hao = m.g.h = 500.10.9,8 = 49000 J = 49kJ Vậy cần khối lượng glucose là: \(\frac{{180.49}}{{2804,8}} = 3,14g\)
|