Đề thi giữa kì 2 Hóa 10 - Cánh diều - Đề số 2. Số oxi hóa của N trong NH3, HNO2, NO3- lần lượt là:Đề bài
I. Trắc nghiệm
Câu 1 :
Số oxi hóa của N trong NH3, HNO2, NO3- lần lượt là:
Câu 2 :
Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
Câu 3 :
Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là
Câu 4 :
Cho các phản ứng : 1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O 3. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 4. 3Cu + 2NaNO3 + 8HCl → 3CuCl2 + 2NO↑ + 2NaCl + 4H2O 5. K2Cr2O7 + 14HCl đặc → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O Hãy cho biết trong những phản ứng nào HCl không đóng vai trò chất khử cũng như chất oxi hóa ?
Câu 5 :
Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những hệ số nguyên đơn giản nhất. Tổng ( a + b) bằng:
Câu 6 :
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
Câu 7 :
Cho 10,8 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 3,36 lít khí N2O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là
Câu 8 :
Cho các phát biểu sau: (a) Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron và chất bị oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron. (b) Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa. (c) Trong quá trình oxi hóa, chất oxi hóa bị oxi hóa lên số oxi hóa cao hơn. (d) Trong quá trình khử, chất khử bị khử xuống số oxi hóa thấp hơn. (e) Phản ứng trong đó có sự trao đổi (nhường – nhận) electron là phản ứng oxi hóa - khử. (f) Trong phản ứng oxi hóa - khử, sự oxi hóa và sự khử luôn xảy đồng thời. Số phát biểu không đúng là
Câu 9 :
Cho phương trình hóa học của phản ứng: \({C_2}{H_4}(g) + {H_2}O(l) \to {C_2}{H_5}{\rm{O}}H(l)\) Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất
Câu 10 :
Qúa trình hòa tan calcium chloride trong nước: \(CaC{l_2}(s) \to C{a^{2 + }}(aq) + 2C{l^ - }(aq)\) Biến thiên enthalpy của quá trình trên là:
Câu 11 :
Từ số liệu bảng enthalpy tạo thành chuẩn, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane: \({C_2}{H_6}(g) + \frac{7}{2}{O_2}(g) \to 2C{O_2}(g) + 3{H_2}{\rm{O}}(l)\)
Câu 12 :
Cho phản ứng phân hủy hydrazine: \({N_2}{H_4}(g) \to {N_2}(g) + 2{H_2}(g)\) Tính \({\Delta _r}H_{298}^0\)theo năng lượng liên kết của phản ứng trên biết Eb (N – N) = 160 kJ/mol; Eb (N – H) = 391 kJ/mol; Eb (\(N \equiv N\)) = 945 kJ/ mol; Eb (H – H) = 432 kJ/mol.
Câu 13 :
Cho các phương trình nhiệt hóa học: (1) CaCO3(s) \( \to \)CaO(s) + CO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^0 = 176,0kJ\) (2) C2H4(g) + H2(g)\( \to \)C2H6(g) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 137,0kJ\) (3) Fe2O3(s) + 2Al (s) \( \to \)Al2O3(s) + 2Fe (s) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 851,5kJ\) Trong các phản ứng trên, phản ứng nào tỏa nhiệt và phản ứng nào thu nhiệt tương ứng là?
Câu 14 :
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl (aq) + NaOH (aq) \( \to \)NaCl (aq) + H2O (l) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 57,3kJ\) Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 15 :
Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) \( \to \)2NH3(g) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 92kJ\) Biết năng lượng liên kết (KJ/mol) của \(N \equiv N\) và H – H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là
II. Tự luận
Lời giải và đáp án
I. Trắc nghiệm
Câu 1 :
Số oxi hóa của N trong NH3, HNO2, NO3- lần lượt là:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào quy tắc xác định số oxi hóa Lời giải chi tiết :
\(\mathop N\limits^{ - 3} {H_3},H\mathop N\limits^{ + 3} {O_2},\mathop N\limits^{ + 5} {O_3}^ - \) Đáp án B
Câu 2 :
Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các chất Lời giải chi tiết :
HCl là chất khử và môi trường acid để thực hiện phản ứng Đáp án D
Câu 3 :
Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các chất Lời giải chi tiết :
Chất bị oxi hóa (chất khử) là KI (ion I-) Đáp án A
Câu 4 :
Cho các phản ứng : 1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O 3. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 4. 3Cu + 2NaNO3 + 8HCl → 3CuCl2 + 2NO↑ + 2NaCl + 4H2O 5. K2Cr2O7 + 14HCl đặc → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O Hãy cho biết trong những phản ứng nào HCl không đóng vai trò chất khử cũng như chất oxi hóa ?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Một chất không có sự thay đổi số oxi hóa thì không đóng vai trò là chất khử cũng như chất oxi hóa Lời giải chi tiết :
Phản ứng 2 và 4 HCl không có sự thay đổi số oxi hóa (\(\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \)) Đáp án B
Câu 5 :
Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những hệ số nguyên đơn giản nhất. Tổng ( a + b) bằng:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron Lời giải chi tiết :
\(\begin{array}{l}F{e^0} \to F{e^{ + 3}} + 3{\rm{e|x1}}\\\mathop N\limits^{ + 5} + 3e \to \mathop N\limits^{ + 2} |x1\end{array}\) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Tổng a+ b = 1 + 4 = 5 Đáp án A
Câu 6 :
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử khi chưa đạt đến số oxi hóa thấp nhất hoặc cao nhất Lời giải chi tiết :
S, FeO, N2, SO2, HCl vừa có tính khử và tính oxi hóa Đáp án B
Câu 7 :
Cho 10,8 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 3,36 lít khí N2O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào phản ứng giữa M và HNO3 Lời giải chi tiết :
Gọi hóa trị của M là x Ta có: \(\begin{array}{l}{M^0} \to {M^{ + x}} + x.e\\\frac{{1,2}}{x}{\rm{ }} \leftarrow {\rm{1,2}}\\2{N^{ + 5}} + 8e \to 2{N^{ + 1}}\\{\rm{ 1,2 0,15}}\end{array}\) M = 10,8 : \(\frac{{1,2}}{x}\)= 9x Với x = 3 => M là Al (M = 27) Đáp án A
Câu 8 :
Cho các phát biểu sau: (a) Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron và chất bị oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron. (b) Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa. (c) Trong quá trình oxi hóa, chất oxi hóa bị oxi hóa lên số oxi hóa cao hơn. (d) Trong quá trình khử, chất khử bị khử xuống số oxi hóa thấp hơn. (e) Phản ứng trong đó có sự trao đổi (nhường – nhận) electron là phản ứng oxi hóa - khử. (f) Trong phản ứng oxi hóa - khử, sự oxi hóa và sự khử luôn xảy đồng thời. Số phát biểu không đúng là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào kiến thức về phản ứng oxi hóa khử Lời giải chi tiết :
(a) đúng (b) sai, quá trình nhường electron là quá trình oxi hóa và quá trình nhận electron là quá trình khử (c) sai, quá trình oxi hóa, chất khử bị oxi hóa lên số oxi hóa cao hơn (d) sai, quá trình khử, chất oxi hóa bị khử xuống số oxi hóa thấp hơn (e) đúng (f) đúng Đáp án B
Câu 9 :
Cho phương trình hóa học của phản ứng: \({C_2}{H_4}(g) + {H_2}O(l) \to {C_2}{H_5}{\rm{O}}H(l)\) Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào công thức tính \({\Delta _r}H_{298}^0\) Lời giải chi tiết :
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= \({\Delta _f}H_{298}^0({C_2}{H_5}{\rm{O}}H) - {\Delta _f}H_{298}^0({H_2}{\rm{O}}) - {\Delta _f}H_{298}^0({C_2}{H_4})\) = -277,63 – (-285,8) – 52,4 = -44,23 kJ Đáp án B
Câu 10 :
Qúa trình hòa tan calcium chloride trong nước: \(CaC{l_2}(s) \to C{a^{2 + }}(aq) + 2C{l^ - }(aq)\) Biến thiên enthalpy của quá trình trên là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào công thức tính \({\Delta _r}H_{298}^0\) Lời giải chi tiết :
\({\Delta _r}H_{298}^0\)=\({\Delta _f}H_{298}^0\)(Ca2+) + 2. \({\Delta _f}H_{298}^0\)(Cl-) - \({\Delta _f}H_{298}^0\)(CaCl2) = -542,83 + 2. -167,16 – (-795,0) = -82,15 KJ Đáp án D
Câu 11 :
Từ số liệu bảng enthalpy tạo thành chuẩn, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane: \({C_2}{H_6}(g) + \frac{7}{2}{O_2}(g) \to 2C{O_2}(g) + 3{H_2}{\rm{O}}(l)\)
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào công thức tính \({\Delta _r}H_{298}^0\)theo enthalpy tạo thành chuẩn của chất Lời giải chi tiết :
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= 2.\({\Delta _f}H_{298}^0\)(CO2) + 3. \({\Delta _f}H_{298}^0\)(H2O) - \({\Delta _f}H_{298}^0\)(C2H6) = 2. (-393,5) + 3. (-285,8) – (-84) = -1560,4 kJ Đáp án B
Câu 12 :
Cho phản ứng phân hủy hydrazine: \({N_2}{H_4}(g) \to {N_2}(g) + 2{H_2}(g)\) Tính \({\Delta _r}H_{298}^0\)theo năng lượng liên kết của phản ứng trên biết Eb (N – N) = 160 kJ/mol; Eb (N – H) = 391 kJ/mol; Eb (\(N \equiv N\)) = 945 kJ/ mol; Eb (H – H) = 432 kJ/mol.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào công thức tính \({\Delta _r}H_{298}^0\)dựa theo năng lượng liên kết của phản ứng Lời giải chi tiết :
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= E N2H4 – E N2 – 2. E H2 = Eb(N-N) + 4.Eb(N-H) – Eb(N≡N) – 2.E(H-H) = 160 + 4.391 - 945 – 2.432 = -85 kJ Đáp án B
Câu 13 :
Cho các phương trình nhiệt hóa học: (1) CaCO3(s) \( \to \)CaO(s) + CO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^0 = 176,0kJ\) (2) C2H4(g) + H2(g)\( \to \)C2H6(g) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 137,0kJ\) (3) Fe2O3(s) + 2Al (s) \( \to \)Al2O3(s) + 2Fe (s) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 851,5kJ\) Trong các phản ứng trên, phản ứng nào tỏa nhiệt và phản ứng nào thu nhiệt tương ứng là?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào dấu của \({\Delta _r}H_{298}^0\) Lời giải chi tiết :
Phản ứng tỏa nhiệt có \({\Delta _r}H_{298}^0\)< 0 => phản ứng (2), (3) Phản ứng thu nhiệt có \({\Delta _r}H_{298}^0\)> 0 => phản ứng (1) Đáp án C
Câu 14 :
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl (aq) + NaOH (aq) \( \to \)NaCl (aq) + H2O (l) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 57,3kJ\) Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào kiến thức về biến thiên enthalpy của phản ứng Lời giải chi tiết :
Theo phương trình hóa học ta thấy \({\Delta _r}H_{298}^0\)< 0 => phản ứng tỏa nhiệt Đáp án B
Câu 15 :
Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) \( \to \)2NH3(g) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 92kJ\) Biết năng lượng liên kết (KJ/mol) của \(N \equiv N\) và H – H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào công thức tính \({\Delta _r}H_{298}^0\)theo năng lượng liên kết Lời giải chi tiết :
\({\Delta _r}H_{298}^0\)= E N2 + 3. E H2 – 2. E NH3 = -92 kJ = \({E_{N \equiv N}} + 3.{E_{H - H}} - 2.3.{E_{N - H}} = - 92\)=> 6.E N-H = 946 + 3.436 + 92 = 391 kJ/mol Đáp án A
II. Tự luận
Lời giải chi tiết :
n Fe = 0,5: 56 = 0,009 mol n CuSO4 = 0,025.0,2 = 0,005 Fe + CuSO4 \( \to \)FeSO4 + Cu n Fe > n CuSO4 Q = m.C.\(\Delta T\)= 25.4,2.(39 – 32) = 735J => \(\Delta H = \frac{{735}}{{0,005}} = 147000J\) Lời giải chi tiết :
a) Vì phản ứng (1) H2S phản ứng với SO2, mà nhiệt tạo thành của SO2 \( \ne 0\)nên có sự khác biệt so với phản ứng (2) trong đó nhiệt tạo thành của O2 = 0 b) \({\Delta _r}H_{298}^0(S{O_2}) = - {\Delta _r}H_{298}^0(1) + {\Delta _r}H_{298}^0(2)\)= -(-237) + (-530,5) = -293,5 kJ
|