Đề thi giữa kì 2 Toán 8 - Đề số 3 - Kết nối tri thức

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên

Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Phân thức đối của phân thức (frac{3}{x+1}) là:

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Câu 1 :

Phân thức đối của phân thức \(\frac{3}{{x + 1}}\) là:

  • A
    \( - \frac{3}{{x + 1}}\).
  • B
    \(\frac{{x + 1}}{3}\).
  • C
    \(\frac{{ - 3}}{{x - 1}}\).
  • D
    \(\frac{{ - 3}}{{ - x + 1}}\).
Câu 2 :

Biểu thức \(A = \frac{2}{{x + 3}} + \frac{3}{{x + 1}}\) xác định khi:

  • A
    \(x \ne  - 3,x \ne  - 1\).
  • B
    \(x \ne  - 3,x \ne 1\).
  • C
    \(x \ne 3,x \ne  - 1\).
  • D
    \(x \ne 3,x \ne 1\).
Câu 3 :

Rút gọn phân thức \(\frac{{3xy + 3}}{{9y + 3}}\) ta được:

  • A
    \(\frac{x}{3}\).
  • B
    \(\frac{{x + 1}}{4}\).
  • C
    \(\frac{{xy + 1}}{{3y + 1}}\).
  • D
    \(\frac{{xy + 1}}{{9y + 1}}\).
Câu 4 :

Giá trị của x để phân thức \(\frac{{5x - 2}}{{{x^2} + 2x + 1}} = 0\) là:

  • A
    \(x = 0\).
  • B
    \(x = \frac{2}{5}\).
  • C
    \(x = \frac{5}{2}\).
  • D
    \(x =  - 1\).
Câu 5 :

Kết quả phép tính \(\left( {\frac{{ - 20x}}{{3{y^2}}}} \right):\left( { - \frac{{4{x^3}}}{{5y}}} \right)\) là

  • A
    \(\frac{{25}}{{3{x^2}y}}\).
  • B
    \(\frac{{25y}}{{3{x^2}}}\).
  • C
    \(\frac{{16{x^3}}}{{3{y^3}}}\).
  • D
    \(\frac{{16}}{{3{x^2}y}}\).
Câu 6 :

Cho hình vẽ sau, biết MN // PQ, số đo cạnh OP là:

  • A
    \(x = 3,3\).
  • B
    \(x = 3,4\).
  • C
    \(x = 3,5\).
  • D
    \(x = 3,6\).
Câu 7 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, tính cạnh BC nếu biết \(\frac{{AB}}{3} = \frac{{AC}}{4}\) và \(AB + AC = 14cm\)

  • A
    5cm.
  • B
    6cm.
  • C
    8cm.
  • D
    10cm.
Câu 8 :

Bóng của một cột điện trên mặt đất dài 6m. Cùng lúc đó, một cột đèn giao thông cao 3m có bóng dài 2m. Tính chiều cao của cột điện.

  • A
    \(BC = 4m\).
  • B
    \(BC = 6m\).
  • C
    \(BC = 9m\).
  • D
    \(BC = 12m\).
II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Câu 1 :

Phân thức đối của phân thức \(\frac{3}{{x + 1}}\) là:

  • A
    \( - \frac{3}{{x + 1}}\).
  • B
    \(\frac{{x + 1}}{3}\).
  • C
    \(\frac{{ - 3}}{{x - 1}}\).
  • D
    \(\frac{{ - 3}}{{ - x + 1}}\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Phân thức đối của phân thức \(\frac{A}{B}\) là \( - \frac{A}{B}\).

Lời giải chi tiết :

Phân thức đối của phân thức \(\frac{3}{{x + 1}}\) là \( - \frac{3}{{x + 1}}\).

Câu 2 :

Biểu thức \(A = \frac{2}{{x + 3}} + \frac{3}{{x + 1}}\) xác định khi:

  • A
    \(x \ne  - 3,x \ne  - 1\).
  • B
    \(x \ne  - 3,x \ne 1\).
  • C
    \(x \ne 3,x \ne  - 1\).
  • D
    \(x \ne 3,x \ne 1\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Để phân thức xác định thì mẫu thức khác 0.

Lời giải chi tiết :

Phân thức \(\frac{2}{{x + 3}}\) xác định khi \(x + 3 \ne 0\) hay \(x \ne  - 3\).

Phân thức \(\frac{3}{{x + 1}}\) xác định khi \(x + 1 \ne 0\) hay \(x \ne  - 1\).

\( \Rightarrow \) Biểu thức A xác định khi \(x \ne  - 3,x \ne  - 1\).

Câu 3 :

Rút gọn phân thức \(\frac{{3xy + 3}}{{9y + 3}}\) ta được:

  • A
    \(\frac{x}{3}\).
  • B
    \(\frac{{x + 1}}{4}\).
  • C
    \(\frac{{xy + 1}}{{3y + 1}}\).
  • D
    \(\frac{{xy + 1}}{{9y + 1}}\).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Thực hiện rút gọn phân thức theo 2 bước:

+ Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần).

+ Bước 2: Tìm nhân tử chung của tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(\frac{{3xy + 3}}{{9y + 3}} = \frac{{3\left( {xy + 1} \right)}}{{3\left( {3y + 1} \right)}} = \frac{{xy + 1}}{{3y + 1}}\).

Câu 4 :

Giá trị của x để phân thức \(\frac{{5x - 2}}{{{x^2} + 2x + 1}} = 0\) là:

  • A
    \(x = 0\).
  • B
    \(x = \frac{2}{5}\).
  • C
    \(x = \frac{5}{2}\).
  • D
    \(x =  - 1\).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Biến đổi phân thức để tìm x.

Lời giải chi tiết :

Để phân thức \(\frac{{5x - 2}}{{{x^2} + 2x + 1}}\) xác định thì \({x^2} + 2x + 1 = {\left( {x + 1} \right)^2} \ne 0 \Rightarrow x \ne  - 1\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{5x - 2}}{{{x^2} + 2x + 1}} = 0\\5x - 2 = 0\\x = \frac{2}{5}\left( {TM} \right)\end{array}\)

Câu 5 :

Kết quả phép tính \(\left( {\frac{{ - 20x}}{{3{y^2}}}} \right):\left( { - \frac{{4{x^3}}}{{5y}}} \right)\) là

  • A
    \(\frac{{25}}{{3{x^2}y}}\).
  • B
    \(\frac{{25y}}{{3{x^2}}}\).
  • C
    \(\frac{{16{x^3}}}{{3{y^3}}}\).
  • D
    \(\frac{{16}}{{3{x^2}y}}\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc chia hai phân thức.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(\left( {\frac{{ - 20x}}{{3{y^2}}}} \right):\left( { - \frac{{4{x^3}}}{{5y}}} \right) = \frac{{ - 4.5x}}{{3{y^2}}}.\frac{{ - 5y}}{{4{x^3}}} = \frac{{25}}{{3{x^2}y}}\).

Câu 6 :

Cho hình vẽ sau, biết MN // PQ, số đo cạnh OP là:

  • A
    \(x = 3,3\).
  • B
    \(x = 3,4\).
  • C
    \(x = 3,5\).
  • D
    \(x = 3,6\).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào định lí hai tam giác đồng dạng.

Lời giải chi tiết :

Ta có: MN // PQ nên $\Delta OMN\backsim \Delta OQP$ (định lí hai tam giác đồng dạng)

\( \Rightarrow \frac{{ON}}{{OP}} = \frac{{MN}}{{PQ}} \Rightarrow \frac{2}{x} = \frac{3}{{5,1}} \Rightarrow x = 2:\frac{3}{{5,1}} = 3,4\).

Câu 7 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, tính cạnh BC nếu biết \(\frac{{AB}}{3} = \frac{{AC}}{4}\) và \(AB + AC = 14cm\)

  • A
    5cm.
  • B
    6cm.
  • C
    8cm.
  • D
    10cm.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính AB, AC.

Áp dụng định lí Pythagore để tính BC.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{{AB}}{3} = \frac{{AC}}{4} = \frac{{AB + AC}}{{3 + 4}} = \frac{{14}}{7} = 2\)

\( \Rightarrow AB = 2.3 = 6\left( {cm} \right);AC = 2.4 = 8\left( {cm} \right)\).

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có:

\(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} = {6^2} + {8^2} = 100\)

\( \Rightarrow BC = 10cm\).

Câu 8 :

Bóng của một cột điện trên mặt đất dài 6m. Cùng lúc đó, một cột đèn giao thông cao 3m có bóng dài 2m. Tính chiều cao của cột điện.

  • A
    \(BC = 4m\).
  • B
    \(BC = 6m\).
  • C
    \(BC = 9m\).
  • D
    \(BC = 12m\).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

Lời giải chi tiết :

Vì cột đèn giao thông và cột điện vuông góc với mặt đất nên \(\widehat E = \widehat C = {90^0}\).

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat E = \widehat C\left( { = {{90}^0}} \right)\)

\(\widehat A\) chung

$\Rightarrow \Delta ADE\backsim \Delta ABC\left( g.g \right)$

\( \Rightarrow \frac{{DE}}{{AE}} = \frac{{BC}}{{AC}}\)

\(\frac{3}{2} = \frac{{BC}}{6} \Rightarrow BC = 6.\frac{3}{2} = 9\left( m \right)\).

II. Tự luận
Phương pháp giải :

a) Tìm điều kiện cho từng phân thức trong M.

b) Sử dụng các phép tính để rút gọn M

c) Thay M = 1 để tìm x.

Lời giải chi tiết :

a) Để M xác định thì:

\(\left\{ \begin{array}{l}x - 2 \ne 0\\x + 2 \ne 0\end{array} \right.\) hay \(x \ne  \pm 2\)
Vậy điều kiện xác định của M là \(x \ne  \pm 2\).

b) Ta có: \(M = \left( {\frac{1}{{x - 2}} - \frac{1}{{x + 2}}} \right):\frac{2}{{x + 2}}\)

\(\begin{array}{l}M = \left( {\frac{1}{{x - 2}} - \frac{1}{{x + 2}}} \right).\frac{{x + 2}}{2}\\M = \frac{1}{{x - 2}}.\frac{{x + 2}}{2} - \frac{1}{{x + 2}}.\frac{{x + 2}}{2}\\M = \frac{{x + 2}}{{2\left( {x - 2} \right)}} - \frac{1}{2}\\M = \frac{{x + 2 - \left( {x - 2} \right)}}{{2\left( {x - 2} \right)}}\\M = \frac{{x + 2 - x + 2}}{{2\left( {x - 2} \right)}}\\M = \frac{4}{{2\left( {x - 2} \right)}}\\M = \frac{2}{{x - 2}}\end{array}\)

Vậy \(M = \frac{2}{{x - 2}}\).

c) Thay M = 1, ta được:

\(\begin{array}{l}\frac{2}{{x - 2}} = 1\\x - 2 = 2\\x = 4\end{array}\)

Vậy x = 4 thì M = 1.

Phương pháp giải :

Viết phân thức biểu thị thời gian của lượt đi, biểu thức biểu thị thời gian lượt về theo công thức: \(t = \frac{S}{v}\).

a,b) Từ hai phân thức trên biết biểu thức biểu thị tổng và hiệu.

c) Thay x = 12 vào T và t để tính.

Lời giải chi tiết :

Phân thức biểu thị thời gian của lượt đi là: \(\frac{5}{x}\) (giờ)

Phân thức biểu thị thời gian của lượt về là: \(\frac{5}{{x + 3}}\) (giờ)

a) Biểu thức biểu thị tổng thời gian cả hai lượt đi và về là: \(T = \frac{5}{x} + \frac{5}{{x + 3}}\) (giờ)

b) Biểu thức biểu thị hiệu thời gian lượt đi đối với lượt về là: \(t = \frac{5}{x} - \frac{5}{{x + 3}}\) (giờ)

c) Thay x = 12 vào biểu thức T và t, ta được:

\(T = \frac{5}{{12}} + \frac{5}{{12 + 3}} = \frac{5}{{12}} + \frac{5}{{15}} = \frac{3}{4}\) (giờ)

\(t = \frac{5}{{12}} - \frac{5}{{12 + 3}} = \frac{5}{{12}} - \frac{5}{{15}} = \frac{1}{{12}}\) (giờ)

Phương pháp giải :

Áp dụng Định lí hai tam giác đồng dạng để chứng minh $\Delta ABM\backsim \Delta CDM$.

Từ đó suy ra tỉ số các cặp cạnh tương ứng để tính chiều cao của cây xanh.

Lời giải chi tiết :

Vì cột đèn và cây xanh đều vuông góc với mặt đất nên ta có \(\widehat A = \widehat C = {90^0}\)

\( \Rightarrow \) AB // CD

$\Rightarrow \Delta ABM\backsim \Delta CDM$ (Định lí hai tam giác đồng dạng)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{AB}}{{AM}} = \frac{{CD}}{{CM}}\\\frac{{AB}}{{4,8}} = \frac{{10}}{{2 + 4,8}} = \frac{{10}}{{6,8}}\\ \Rightarrow AB = 4,8.\frac{{10}}{{6,8}} \approx 7\left( m \right)\end{array}\)

Vậy chiều cao của cây xanh đó là khoảng 7m.

Phương pháp giải :

a) Chứng minh $\Delta ACB\backsim \Delta NIB$ (g.g) suy ra tỉ số bằng nhau của các cặp cạnh tương ứng.

b) Dựa vào định lí Pythagore để tính AB. Sử dụng tỉ số bằng nhau của phần a để tính BN.

c) Chứng minh $\Delta ABN\backsim \Delta CBI$ (c.g.c) để chứng minh \(\widehat {IAN} = \widehat {ICN}\).

d) Kẻ \(AH \bot BC\) tại H. Chứng minh \(A{C^2} = CH.CB\).

Chứng minh BN = NH.

Sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để chứng minh \(A{C^2} = CH.CB = N{C^2} - N{B^2}\).

Chú ý: Độ dài các cạnh chỉ sử dụng cho ý b nên không được tính độ dài cạnh để chứng minh.

Lời giải chi tiết :

a) Xét \(\Delta ACB\) và \(\Delta NIB\) có:

\(\widehat B\) chung

\(\widehat A = \widehat N\left( { = {{90}^0}} \right)\)

$\Rightarrow \Delta ACB\backsim \Delta NIB\left( g.g \right)$ (đpcm)

\( \Rightarrow \frac{{BA}}{{BN}} = \frac{{BC}}{{BI}}\)

\( \Rightarrow BA.BI = BC.BN\) (đpcm)

b) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có:

\(\begin{array}{l}A{B^2} = B{C^2} - A{C^2} = {10^2} - {6^2} = 64\\ \Rightarrow AB = 8\left( {cm} \right)\end{array}\)

I là trung điểm của AB nên AI = IB = \(\frac{1}{2}\)AB = 4cm

Ta có: \(BA.BI = BC.BN\)

\(\begin{array}{l}8.4 = 10.BN\\ \Rightarrow BN = \frac{{8.4}}{{10}} = 3,2\left( {cm} \right)\end{array}\)

c) Xét \(\Delta ABN\) và \(\Delta CBI\) có:

\(\frac{{BA}}{{BN}} = \frac{{BC}}{{BI}}\left( {cmt} \right)\)

\(\widehat B\) chung

$\Rightarrow \Delta ABN\backsim \Delta CBI\left( c.g.c \right)$

\( \Rightarrow \widehat {IAN} = \widehat {ICN}\) (đpcm)

d) Kẻ \(AH \bot BC\) tại H.

Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta BAC\) có:

\(\widehat A = \widehat H\left( { = {{90}^0}} \right)\)

\(\widehat C\) chung

$\Rightarrow \Delta AHC\backsim \Delta BAC\left( g.g \right)$

\( \Rightarrow \frac{{AC}}{{CH}} = \frac{{BC}}{{AC}} \Rightarrow A{C^2} = CH.BC\).

Vì \(IN \bot BC;AH \bot BC \Rightarrow IN//AH\)

Xét tam giác ABH có IN // AH, I là trung điểm của AB nên IN là đường trung bình của tam giác ABH.

\( \Rightarrow \) N là trung điểm của BH \( \Rightarrow BN = NH\).

Ta có: \(CH.CB\)\( = \left( {CN - NH} \right)\left( {CN + BN} \right)\)\( = \left( {CN - BN} \right)\left( {CN + BN} \right)\)\( = C{N^2} - B{N^2}\)

\( \Rightarrow A{C^2} = C{N^2} - B{N^2}\) (đpcm)

Phương pháp giải :

Áp dụng đẳng thức \(\frac{1}{a} - \frac{1}{b} = \frac{{b - a}}{{ab}}\)

Lời giải chi tiết :

Xét phân thức \(\frac{{b - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}}\)\( = \frac{{a - c - a + b}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}}\)\( = \frac{{a - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} - \frac{{a - b}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}}\)\( = \frac{1}{{a - b}} - \frac{1}{{a - c}}\).

Tương tự ta có: \(\frac{{c - a}}{{\left( {b - c} \right)\left( {b - a} \right)}} = \frac{1}{{b - c}} - \frac{1}{{b - a}}\)

                        \(\frac{{a - b}}{{\left( {c - a} \right)\left( {c - b} \right)}} = \frac{1}{{c - a}} - \frac{1}{{c - b}}\)

\( \Rightarrow \frac{{b - c}}{{\left( {a - b} \right)\left( {a - c} \right)}} + \frac{{c - a}}{{\left( {b - c} \right)\left( {b - a} \right)}} + \frac{{a - b}}{{\left( {c - a} \right)\left( {c - b} \right)}}\)

\( = \frac{1}{{a - b}} - \frac{1}{{a - c}} + \frac{1}{{b - c}} - \frac{1}{{b - a}} + \frac{1}{{c - a}} - \frac{1}{{c - b}}\)

\( = \frac{1}{{a - b}} + \frac{1}{{c - a}} + \frac{1}{{b - c}} + \frac{1}{{a - b}} + \frac{1}{{c - a}} + \frac{1}{{b - c}}\)

\( = \frac{2}{{a - b}} + \frac{2}{{b - c}} + \frac{2}{{c - a}}\) (đpcm).

close