Trắc nghiệm Bài 10. Quy tắc octet - Hóa 10 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Liên kết hóa học là

  • A

    sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững

  • B

    sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn

  • C

    sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững

  • D

    sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững

Câu 2 :

Theo nguyên tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như

  • A

    kim loại kiềm gần kề

  • B

    kim loại kiềm thổ gần kề

  • C

    nguyên tử halogen gần kề

  • D

    nguyên tử khí hiếm gần kề

Câu 3 :

Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?

  • A

    Z = 12

  • B

    Z = 9

  • C

    Z = 11

  • D

    Z = 10

Câu 4 :

Liên kết hoá học là

  • A

    sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững.

  • B

    sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.

  • C

    sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững.

  • D

    sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.

Câu 5 :

Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như

  • A

    kim loại kiềm gần kề.                               

  • B

    kim loại kiềm thổ gần kề.

  • C

    nguyên tử halogen gần kề.            

  • D

    nguyên tử khí hiếm gần kể.

Câu 6 :

Khi hình thành liên kết hoá học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?

  • A

    (Z = 12).                

  • B

    (Z = 9).                  

  • C

    (Z=11).                  

  • D

    (Z=10).

Câu 7 :

Công thức cấu tạo nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet?

  • A

  • B

  • C

  • D

Câu 8 :

Trong công thức CS2, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    5

Câu 9 :

Phân tử nào sau đây có các nguyên tử đều đã đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet?

  • A

    BeH2.                    

  • B

    AlCl3.                    

  • C

    PCl5.                      

  • D

    SiF4

Câu 10 :

Quy tắc octet không đúng với trường hợp phân tử chất nào sau đây?

  • A

    H2O.                      

  • B

    NO2.                      

  • C

    CO2.                      

  • D

    Cl2.

Câu 11 :

Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử?

  • A

    Để mỗi nguyên tử trong phân tử đạt được cơ cấu electron ổn định, bền vững.

  • B

    Để mỗi nguyên tử trong phân tử đều đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng.

  • C

    Để tổng số electron ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử là 8.

  • D

    Để lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử có nhiều electron độc thân nhất.

Câu 12 :

Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?

  • A

    Chlorine.   

  • B

    Sulfur.                   

  • C

    Oxygen.                 

  • D

    Hydrogen.

Câu 13 :

Sodium hydride (NaH) là một hợp chất được sử dụng như một chất lưu trữ hydrogen trong các phương tiện chạy bằng pin nhiên liệu do khả năng giải phóng hydrogen của nó. Trong sodium hydride, nguyên tử sodium có cấu hình electron bền của khí hiếm

  • A

    helium.                  

  • B

    argon

  • C

    krypton.                 

  • D

    neon.

Câu 14 :

Khi tham gia hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử lithium và chlorine có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây?

  • A

    Helium và argon.                          

  • B

    Helium và Neon.                          

  • C

    Neon và argon.                                          

  • D

    Argon và helium.

Câu 15 :

Trong phân tử HBr, nguyên tử hydrogen và bromine đã lần lượt đạt cấu hình electron bền của các khí hiếm nào dưới đây?

  • A

    Helium và Chlorine

  • B

    Helium và xenon.

  • C

    Helium và radon.                           

  • D

    Helium và krypton.

Câu 16 :

Trong các hợp chất, nguyên tử magnesium đã đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất bằng cách

  • A

    cho đi 2 electron.                          

  • B

    nhận vào 1 electron.

  • C

    cho đi 3 electron.                           

  • D

    nhận vào 2 electron.

Câu 17 :

Cho các phân tử sau: Cl2, H2O, NaF và CH4. Có bao nhiêu nguyên tử trong các phân tử trên đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon?

  • A

    3

  • B

    2

  • C

    5

  • D

    4

Câu 18 :

Nguyên tử trong phân tử nào dưới đây ngoại lệ với quy tắc octet?

  • A

    H2O.                      

  • B

    NH3.                      

  • C

    HCl.                       

  • D

    BF3.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Liên kết hóa học là

  • A

    sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững

  • B

    sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn

  • C

    sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững

  • D

    sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn

Câu 2 :

Theo nguyên tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như

  • A

    kim loại kiềm gần kề

  • B

    kim loại kiềm thổ gần kề

  • C

    nguyên tử halogen gần kề

  • D

    nguyên tử khí hiếm gần kề

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm 

Câu 3 :

Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?

  • A

    Z = 12

  • B

    Z = 9

  • C

    Z = 11

  • D

    Z = 10

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Viết cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 12, 9, 11, 10

Nguyên tử nào có 2 electron ở lớp ngoài cùng 

=> Có xu hướng nhường 2 electron

Lời giải chi tiết :

Z = 12: 1s22s22p63s2

Z = 9: 1s22s22p5

Z = 11: 1s22s22p63s1

Z = 10: 1s22s22p6

Ta thấy nguyên tử có Z = 12 thì có 2 electron ở lớp ngoài cùng

=> Có xu hướng nhường 2 electron

Câu 4 :

Liên kết hoá học là

  • A

    sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững.

  • B

    sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.

  • C

    sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững.

  • D

    sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào định nghĩa của liên kết hóa học: liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn

Lời giải chi tiết :

- Đáp án: B

Câu 5 :

Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như

  • A

    kim loại kiềm gần kề.                               

  • B

    kim loại kiềm thổ gần kề.

  • C

    nguyên tử halogen gần kề.            

  • D

    nguyên tử khí hiếm gần kể.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào

- Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm Helium)

Lời giải chi tiết :

- Đáp án: D

Câu 6 :

Khi hình thành liên kết hoá học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?

  • A

    (Z = 12).                

  • B

    (Z = 9).                  

  • C

    (Z=11).                  

  • D

    (Z=10).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó

+ Nếu khí hiếm đứng trước nguyên tử của nguyên tố đang xét => cho đi (trừ đi) số electron = sự chênh lệch vị trí giữa hai nguyên tố

+ Nếu khí hiếm đứng sau nguyên tử của nguyên tố đang xét => nhận thêm (cộng thêm) số electron = sự chênh lệch vị trí giữa hai nguyên tố

Lời giải chi tiết :

- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học

Nhóm

Chu kì

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

VIIIA

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

Z=9

Z=10

3

Z=11

Z=12

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bước 2:

+ Nguyên tố này có xu hướng nhường 2 electron để đạt cấu hình electron bền vững

+ Khí hiếm gần 4 nguyên tố trong đề cho nhất là Z=10

=> Nguyên tử này sẽ ở ô số 10 + 2 = 12

=> Đáp án: A

Câu 7 :

Công thức cấu tạo nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet?

  • A

  • B

  • C

  • D

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào

- Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm Helium)

Lời giải chi tiết :

- Đáp án: B vì lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử B mới chỉ có 6 electron

Câu 8 :

Trong công thức CS2, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là

  • A

    2

  • B

    3

  • C

    4

  • D

    5

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào

- Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm Helium)

- Các bước thực hiện:

+ Bước 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử

+ Bước 2: Xác định số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử

+ Bước 3: Viết sự hình thành liên kết trong các phân tử

+ Bước 4: Xác định tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết

Lời giải chi tiết :

Câu 9 :

Phân tử nào sau đây có các nguyên tử đều đã đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet?

  • A

    BeH2.                    

  • B

    AlCl3.                    

  • C

    PCl5.                      

  • D

    SiF4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào

- Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm Helium)

- Các bước thực hiện:

+ Bước 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử

+ Bước 2: Xác định số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử

+ Bước 3: Viết sự hình thành liên kết trong các phân tử

+ Bước 4: Xác định nguyên tử trong phân tử ngoại lệ với quy tắc octet

Lời giải chi tiết :

Câu 10 :

Quy tắc octet không đúng với trường hợp phân tử chất nào sau đây?

  • A

    H2O.                      

  • B

    NO2.                      

  • C

    CO2.                      

  • D

    Cl2.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào

- Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm Helium)

- Các bước thực hiện:

+ Bước 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử

+ Bước 2: Xác định số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử

+ Bước 3: Viết sự hình thành liên kết trong các phân tử

+ Bước 4: Xác định nguyên tử trong phân tử ngoại lệ với quy tắc octet

Lời giải chi tiết :

=> Đáp án: B

Câu 11 :

Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử?

  • A

    Để mỗi nguyên tử trong phân tử đạt được cơ cấu electron ổn định, bền vững.

  • B

    Để mỗi nguyên tử trong phân tử đều đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng.

  • C

    Để tổng số electron ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử là 8.

  • D

    Để lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử có nhiều electron độc thân nhất.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần nhất, các nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng nhường, hoặc nhận thêm, hoặc góp chung các electron hóa trị với các nguyên tử khác khi tham gia liên kết hóa học.

Lời giải chi tiết :

- Đáp án: A

Câu 12 :

Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?

  • A

    Chlorine.   

  • B

    Sulfur.                   

  • C

    Oxygen.                 

  • D

    Hydrogen.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Bước 2: Tìm nguyên tử đó dựa vào: nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm ở gần nó nhất

Lời giải chi tiết :

- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học

Nhóm

Chu kì

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

VIIIA

1

H

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

O

 

Ne

3

 

 

 

 

 

S

Cl

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bước 2: Nguyên tố Oxygen có vị trí gần với khí hiếm Neon nhất

=> Đáp án: C

Câu 13 :

Sodium hydride (NaH) là một hợp chất được sử dụng như một chất lưu trữ hydrogen trong các phương tiện chạy bằng pin nhiên liệu do khả năng giải phóng hydrogen của nó. Trong sodium hydride, nguyên tử sodium có cấu hình electron bền của khí hiếm

  • A

    helium.                  

  • B

    argon

  • C

    krypton.                 

  • D

    neon.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó

Lời giải chi tiết :

- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học

Nhóm

Chu kì

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

VIIIA

1

 

 

 

 

 

 

 

He

2

 

 

 

 

 

 

 

Ne

3

Na

 

 

 

 

 

 

Ar

4

 

 

 

 

 

 

 

Kr

5

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bước 2: Nguyên tố Sodium có vị trí gần với khí hiếm Neon nhất

=> Đáp án: D

Câu 14 :

Khi tham gia hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử lithium và chlorine có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây?

  • A

    Helium và argon.                          

  • B

    Helium và Neon.                          

  • C

    Neon và argon.                                          

  • D

    Argon và helium.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó

Lời giải chi tiết :

- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học

Nhóm

Chu kì

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

VIIIA

1

 

 

 

 

 

 

 

He

2

Li

 

 

 

 

 

 

Ne

3

 

 

 

 

 

 

Cl

Ar

4

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bước 2:

+ Nguyên tố Lithium có vị trí gần với khí hiếm Helium nhất

+ Nguyên tố Chlorine có vị trí gần với khí hiếm Argon nhất

=> Đáp án: C

Câu 15 :

Trong phân tử HBr, nguyên tử hydrogen và bromine đã lần lượt đạt cấu hình electron bền của các khí hiếm nào dưới đây?

  • A

    Helium và Chlorine

  • B

    Helium và xenon.

  • C

    Helium và radon.                           

  • D

    Helium và krypton.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó

Lời giải chi tiết :

- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học

Nhóm

Chu kì

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

VIIIA

1

H

 

 

 

 

 

 

He

2

 

 

 

 

 

 

 

Ne

3

 

 

 

 

 

 

 

Ar

4

 

 

 

 

 

 

Br

Kr

5

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bước 2:

+ Nguyên tố Hydrogen có vị trí gần với khí hiếm Helium nhất

+ Nguyên tố Bromine có vị trí gần với khí hiếm Krypton nhất

=> Đáp án: D

Câu 16 :

Trong các hợp chất, nguyên tử magnesium đã đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất bằng cách

  • A

    cho đi 2 electron.                          

  • B

    nhận vào 1 electron.

  • C

    cho đi 3 electron.                           

  • D

    nhận vào 2 electron.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó

+ Nếu khí hiếm đứng trước nguyên tử của nguyên tố đang xét " cho đi (trừ đi) số electron = sự chênh lệch vị trí giữa hai nguyên tố

+ Nếu khí hiếm đứng sau nguyên tử của nguyên tố đang xét " nhận thêm (cộng thêm) số electron = sự chênh lệch vị trí giữa hai nguyên tố

Lời giải chi tiết :

- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học

Nhóm

Chu kì

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

VIIIA

1

 

 

 

 

 

 

 

He

2

 

 

 

 

 

 

 

Ne

3

 

Mg

 

 

 

 

 

Ar

4

 

 

 

 

 

 

 

Kr

5

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bước 2: Nguyên tố Magnesium (ô số 12) có vị trí gần với khí hiếm Neon (ô số 10) nhất

=> Nguyên tử của nguyên tố Magnesium sẽ cho đi 12 - 10 = 2 electron để đạt cấu hình của khí hiếm gần nhất

=> Đáp án: A

Câu 17 :

Cho các phân tử sau: Cl2, H2O, NaF và CH4. Có bao nhiêu nguyên tử trong các phân tử trên đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon?

  • A

    3

  • B

    2

  • C

    5

  • D

    4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó

Lời giải chi tiết :

- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học

Nhóm

Chu kì

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

VIIIA

1

H

 

 

 

 

 

 

He

2

 

 

 

C

 

O

F

Ne

3

Na

 

 

 

 

 

Cl

Ar

4

 

 

 

 

 

 

 

Kr

5

 

 

 

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bước 2: Các nguyên tố Carbon, Oxygen, Fluorine và Sodium có vị trí gần với khí hiếm Neon nhất

=> Đáp án: D

Câu 18 :

Nguyên tử trong phân tử nào dưới đây ngoại lệ với quy tắc octet?

  • A

    H2O.                      

  • B

    NH3.                      

  • C

    HCl.                       

  • D

    BF3.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

- Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm Helium)

- Các bước thực hiện:

+ Bước 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử

+ Bước 2: Xác định số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử

+ Bước 3: Viết sự hình thành liên kết trong các phân tử

+ Bước 4: Xác định nguyên tử trong phân tử ngoại lệ với quy tắc octet

Lời giải chi tiết :

close