Lý thuyết Đa giác đều Toán 9 Cùng khám phá1. Đa giác Đa giác ABCDE: + Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E; + Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, AE; + Các cặp đỉnh kề nhau là: A và B, B và C, C và D, D và E, E và A; Quảng cáo
1. Đa giác Đa giác ABCDE: + Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E; + Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, AE; + Các cặp đỉnh kề nhau là: A và B, B và C, C và D, D và E, E và A; + Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, AD, BD, BE, CE; + Các góc \(\widehat {ABC},\widehat {BCD},\widehat {CDE},\widehat {DEA},\widehat {EAB}\). - Đa giác có n đỉnh (\(n \ge 3\)) được gọi là hình n – giác hay hình n cạnh, Ta thường gọi các đa giác có 3, 4, 5, 6, 8 đỉnh là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. 2. Đa giác đều
Ví dụ: Một số hình đa giác đều thường gặp trong hình học: 3. Một số hình phẳng đều trong thực tiễn Ví dụ: Một số hình phẳng đều trong thực tế:
Quảng cáo
|