Quảng cáo
  • Lý thuyết Hình trụ

    Định nghĩa Ví dụ: Hình trụ trên có: + r là bán kính đáy; + AA’ là đường sinh; + h là độ dài đường sinh và là chiều cao của hình trụ đó.

    Xem chi tiết
  • Mục 1 trang 62, 63

    Bước 1: Vẽ và cắt một hình chữ nhật ABCD bằng bìa cứng. Đánh dấu hai điểm A và B trên hình chữ nhật bằng màu đỏ và tô đậm đoạn thẳng AB bằng màu xanh. Bước 2: Dùng băng dính hai mặt để dán mép hình chữ nhật này vào một nẹp gỗ dọc theo cạnh CD. Bước 3: Giữ cố định vị trí nẹp gỗ và quay hình chữ nhật ABCD quanh nẹp gỗ. Khi hình chữ nhật ABCD quay quanh nẹp gỗ, hai điểm màu đỏ A và B chuyển động theo đường gì? Đoạn thẳng màu xanh AB quét tạo thành bề mặt của hình gì?

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Mục 2 trang 63, 64

    Một hộp hình trụ làm bằng thiếc có bán kính 5 cm, chiều cao 8 cm (Hình 9.4a). Nếu cắt rời hai đáy và cắt dọc theo đường sinh AB của hộp, rồi trải phẳng ra, ta được hình khai triển của hình trụ (Hình 9.4b). a) Tính chu vi mỗi đáy của hình trụ. b) Tính diện tích miếng thiếc hình chữ nhật để làm thành mặt xung quanh của hộp (diện tích các mối nối không đáng kể).

    Xem chi tiết
  • Mục 3 trang 65, 66

    Trong một thí nghiệm, bạn Mai thả một khối sắt hình trụ có chiều cao h = 6,5 cm, bán kính đáy r = 3,5 cm vào một bình chia độ đang chứa 500 ml nước. Sau khi khối sắt chìm hẳn xuống, bạn Mai thấy mực nước trong bình tăng lên vạch 750ml. Biết 1 ml = 1 cm3.

    Xem chi tiết
  • Mục 4 trang 66, 67

    Tạo lập hình trụ có bán kính đáy 3 cm và chiều cao 5 cm theo các bước sau: Bước 1: Cắt hai miếng bìa hình tròn có bán kính bằng 3 cm và một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5 cm, chiều dài bằng chu vi của miếng bìa hình tròn vừa cắt (Hình 9.10a) Bước 2: Dùng băng dính để dán các miếng bìa lại để được một hình trụ (Hình 9.10b).

    Xem chi tiết
  • Bài 9.1 trang 67

    Tìm tên gọi thích hợp cho các ô ? trong Hình 9.12.

    Xem chi tiết
  • Bài 9.2 trang 67

    Tìm các số và đơn vị thích hợp trong các ô ? để hoàn thành Bảng 9.1.

    Xem chi tiết
  • Bài 9.3 trang 68

    Từ một tấm bìa hình chữ nhật với đồ dài hai cạnh là 20 cm, 15 cm có thể cuộn lại và dùng băng dính dán thành hình trụ A hoặc hình trụ B (không có nắp) như Hình 9.13. a) Hãy so sánh thể tích của hai hình trụ A và B. Giải thích câu trả lời của em. b) Nếu cắt tấm bìa thành hai phần X, Y bằng nhau và tạo thành hai hình trụ (không có nắp) cùng chiều cao 15 cm thì tổng thể tích của hai hình trụ này có lớn hơn thể tích của hình trụ B không? Vì sao?

    Xem chi tiết
  • Bài 9.4 trang 68

    Một cái thớt gỗ hình trụ có đường kính đáy 40 cm, dày 5 cm như Hình 9.14. a) Tính thể tích gỗ cần dùng để làm thớt. b) Khối lượng riêng của gỗ làm thớt là D = 500 kg/m3. Hỏi cái thớt nặng bao nhiêu gam (làm tròn đến hàng phần mười), biết khối lượng m (kg) của một vật có thể tích V (m3) là m = D.V?

    Xem chi tiết
  • Bài 9.5 trang 68

    Hình 9.15 là một tủ chứa đồ. Biết cung CDE là nửa đường tròn. a) Tính thể tích của tủ đồ. b) Người ta muốn sơn tất cả các mặt ngoài của tủ (kể cả đáy). Hỏi diện tích cần sơn là bao nhiêu mét vuông (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo