Quảng cáo
  • Mục 1 trang 51, 52

    a) Tìm căn bậc hai số học của 4. b) Xét số đối của căn bậc hai số học của 4. Tính bình phương của số này và so sánh kết quả với 4.

    Xem chi tiết
  • Mục 2 trang 52

    Sử dụng máy tính cầm tay, tính các căn bậc hai của: a) \(\frac{{361}}{{144}}\); b) 42,8 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo
  • Mục 3 trang 53

    a) So sánh \(\sqrt {{5^2}} \) và 5. b) So sánh \(\sqrt {{{( - 6)}^2}} \)và 6.

    Xem chi tiết
  • Mục 4 trang 53, 54

    Tính và so sánh a) \(\sqrt {9.16} \) và \(\sqrt 9 .\sqrt {16} \) b)\(\sqrt {4.25} \) và \(\sqrt 4 .\sqrt {25} \)

    Xem chi tiết
  • Mục 5 trang 55

    Tính và so sánh a)\(\sqrt {\frac{9}{{16}}} \) và \(\frac{{\sqrt 9 }}{{\sqrt {16} }}\); b)\(\sqrt {\frac{{25}}{4}} \)và \(\frac{{\sqrt {25} }}{{\sqrt 4 }}\);

    Xem chi tiết
  • Mục 6 trang 56

    Giải thích vì sao: a) \(\sqrt {{3^2}.5} = 3\sqrt 5 \) b) \(\sqrt {{{( - 2)}^2}.7} = 2\sqrt 7 \)

    Xem chi tiết
  • Bài 3.1 trang 57

    Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng: a) 169; b) 256; c) 324; d) 400.

    Xem chi tiết
  • Bài 3.2 trang 57

    Sử dụng máy tính cầm tay, tính gần đúng các căn bậc hai của các số sau (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn): a) 3,2; b) 4,15.

    Xem chi tiết
  • Bài 3.3 trang 57

    Tải trọng an toàn m(kg) của một dây cáp thép được tính bởi công thức \(m = 8{d^2}\), Trong đó d(mm) là đường kính của dây cáp thép. a) Biểu diễn \({d^2}\) theo m. b) Tìm đường kính nhỏ nhất của dây cáp thép có tải trong an toàn là 900kg ( làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

    Xem chi tiết
  • Bài 3.4 trang 57

    Công thức tính động năng của một vật chuyển động là \({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\) , trong đó Wd (J) là động năng, m(kg) là khối lượng và v(m/s) là tốc độ của vật. a) Biểu diễn \({v^2}\) theo \({W_d}\) và m b) Tìm tốc độ của một vật chuyển động có khối lượng 1kg và động năng là 50J.

    Xem chi tiết
  • Quảng cáo