Giải bài tập 1.12 trang 20 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thứcGiải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: a) (left{ begin{array}{l}5x + 7y = - 13x + 2y = - 5;end{array} right.) b) (left{ begin{array}{l}2x - 3y = 11 - 0,8x + 1,2y = 1;end{array} right.) c) (left{ begin{array}{l}4x - 3y = 6�,4x + 0,2y = 0,8.end{array} right.) Quảng cáo
Đề bài Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: a) {5x+7y=−13x+2y=−5; b) {2x−3y=11−0,8x+1,2y=1; c) {4x−3y=60,4x+0,2y=0,8. Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết Nếu hệ số của cùng 1 ẩn ở trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau thì ta làm như sau: - Cộng hoặc trừ từng vế của hai phương trình trong hệ để được phương trình chứa một ẩn. - Giải phương trình một ẩn vừa nhận được, từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình. Trong trường hợp hệ phương trình đã cho không có hai hệ số của cùng 1 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau thì ta có thể nhân 2 vế của mỗi phương trình với một số thích hợp khác 0. Lời giải chi tiết a) {5x+7y=−13x+2y=−5; Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 2 ta được 10x+14y=−2, nhân cả hai vế của phương trình (2) với 7 ta được 21x+14y=−35. Vậy hệ phương trình đã cho trở thành {10x+14y=−221x+14y=−35 Trừ từng vế của hai phương trình ta được (10x+14y)−(21x+14y)=−2−(−35) suy ra −11x=33 nên x=−3. Thay x=−3 vào phương trình thứ hai ta có 3.(−3)+2y=−5 nên y=2. Vậy hệ phương trình có nghiệm (−3;2). b) {2x−3y=11−0,8x+1,2y=1; Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 4 ta được 8x−12y=44 nhân cả hai vế của phương trình (2) với 10 ta được −8x+12y=10 Vậy hệ phương trình đã cho trở thành {8x−12y=44−8x+12y=10 Cộng từng vế của hai phương trình ta được (8x−12y)−(−8x+12y)=44+10 suy ra 0x+0y=54 (vô lí). Phương trình đã cho không có giá trị nào của x và y thỏa mãn nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm. c) {4x−3y=60,4x+0,2y=0,8. Nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với 10 ta được 4x+2y=8, hệ phương trình đã cho trở thành {4x−3y=64x+2y=8 Trừ từng vế của hai phương trình ta được (4x−3y)−(4x+2y)=6−8 suy ra −5y=−2 nên y=25. Thay y=25 vào phương trình đầu ta có 4x−3.25=6 nên x=95. Vậy hệ phương trình có nghiệm (95;25).
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|