HOT! 2K7! THI THỬ MIỄN PHÍ TN THPT 2025 - ĐỢT 1

Từ 0h 23/01 - 23h59 24/01

Vào thi ngay
Xem chi tiết

Bài 25.6; 25.7; 25.8; 25.9; 25.10 trang 55 SBT Hóa học 12

Giải bài 25.6; 25.7; 25.8; 25.9; 25.10 trang 55 sách bài tập Hóa học 12 Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 25.6.

Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là

A. 4,57 lít.                                B. 54,35 lít.

C. 49,78 lít.                               D. 57,35 lít.

Phương pháp giải:

Tính số mol hiđro theo axit và nước 

Lời giải chi tiết:

Trong 100g dung dịch H2SO4{20gH2SO480gH2O

H2SO4H298g22,4lít20gV1V1=22,4.2098=4,57(lit)H2O12H218g11,2lít80gV2

=> V2=11,2×8018=49,78
V=V1+V2=4,57+49,78=54,35

 Chọn B

Câu 25.7.

Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 g kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là

A. LiCl.                                     B. NaCl.

C. KCl.                                      D. RbCl.

Phương pháp giải:

- Áp dụng định luật bảo toàn e

- Lập phương trình liên quan đến MKL và hóa trị 

=> Kim loại cần tìm

Lời giải chi tiết:

Catot:  Mn++neM

Anot:  2ClCl2+2e

nCl2=0,04

=> necho=0,08=nenhn

nenhn=n×nKL=0,08

=> nKL=0,08n=1,84M

=> M= 23n

n nhận giá trị 1; 2; 3

=> M= 23 ( kim loại Na)

=> Chọn B

Câu 25.8.

Cho 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đó là 2 kim loại nào sau đây ?

A. Na, K.                  B. Rb, Cs.            

C.  K, Rb.                 D. Li, Na.

Phương pháp giải:

Gọi kim loại trung bình, tính toán theo PTHH => M trung bình

Lời giải chi tiết:

Gọi công thức của 2 kim loại là  

Ta có:  

2¯M+2H2O2MOH+H2n¯M=2.nH2=0,05(mol)¯M=1,360,05=27,1(g/mol)

=> Na (23) < ¯M < K (39)

=> Chọn A

Câu 25.9.

Cho a mol COvào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là

A. a > b.                B. b > 2a                 

C. a = b.                D. b < 2a.

Phương pháp giải:

- Lập tỉ lệ nOHnCO2=T

- T1 thu được muối HCO3

- 1 < T < 2 thu được đồng thời 2 muối HCO3 và CO32

T2 thu được muối CO32

Lời giải chi tiết:

Dung dịch X vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng được với KOH

=> Dung dịch X chứa muối HCO3 

 T1 hoặc 1 < T < 2

T < 2

=> b<2a

=> Chọn D

Câu 25.10.

Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được khí X và dung dịch Y. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa m với a và b là

A. m = 100(2b - a)                                

B. m = 56(2a - b).

C. m = 100(a - b).                                  

D. m = 197(a + b).

Phương pháp giải:

- Tính số mol HCO3

- Tính số mol kết tủa

Lời giải chi tiết:

Khi cho từ từ HCl vào dd Na2CO3 

H++CO32HCO3(1)

  a             b            b

Vì phản ứng thu được khí => (1) dư axit

H++HCO3CO2+H2O(2)

a - b             b

Vì sau phản ứng dung dịch tác dụng với nước vôi trong

=> HCO3 dư = 2b - a

Ca(OH)2+NaHCO3CaCO3+NaOH+H2O

                             2b - a           2b - a

mkếtta=100(2ba)

=> Chọn A

Loigiaihay.com

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close