Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 02Đề bài
Câu 1 :
Pháp tuyến là đường thẳng:
Câu 2 :
Chọn câu phát biểu đúng:
Câu 3 :
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng:
Câu 4 :
Có thể dùng kính lúp để quan sát
Câu 5 :
Chọn câu phát biểu đúng
Câu 6 :
Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành:
Câu 7 :
Chọn phát biểu đúng khi so sánh giữa đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.
Câu 8 :
Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là
Câu 9 :
Trong tác dụng nhiệt và tác dụng quang điện của ánh sáng thì có những biến đổi năng lượng nào?
Câu 10 :
Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 11 :
Chọn phương án đúng?
Câu 12 :
Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló
Câu 13 :
Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều, ta mắc vôn kế
Câu 14 :
Có hai đường dây tải điện đi cùng một công suất điện với dây dẫn cùng tiết diện, làm cùng một chất. Đường dây thứ nhất có chiều dài 100km100km và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 100000kV100000kV, đường dây thứ hai có chiều dài 200km200km và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 200000kV200000kV. So sánh công suất hao phí vì tỏa nhiệt P1P1 và P2P2 của hai đường dây.
Câu 15 :
Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 33 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ:
Câu 16 :
Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì
Câu 17 :
Cho một thấu kính có tiêu cự là 20cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là:
Câu 18 :
Một vật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Ảnh cách vật 32cm. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?
Câu 19 :
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cmf=20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm40cm. Ảnh thu được là:
Câu 20 :
Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh A′B′ của vật sáng AB trong các trường hợp sau:
Câu 21 :
Khi chụp ảnh một vật cao 4m. Ảnh của vật trên phim có độ cao 2cm; khoảng cách từ vật kính đến phim là 4,5cm. Khoảng cách vật đến máy ảnh là:
Câu 22 :
Một người nhìn rõ một vật. Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người đó là 2cm. Khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt
Câu 23 :
Trên hai kính lúp lần lượt có ghi 2x và 3x thì:
Câu 24 :
Ánh sáng Mặt Trời mang đến cho mỗi mét vuông mặt đất một công suất 1,5kW. Hiệu suất của pin Mặt Trời là 10%. Hãy tính xem cần phải làm các tấm pin Mặt Trời có diện tích tổng cộng là bao nhiêu để cung cấp điện cho một trường học sử dụng 64 bóng đèn 100W và 32 quạt điện75W
Câu 25 :
Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ một vật gần nhất cách mắt 25cm. Khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Pháp tuyến là đường thẳng:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Pháp tuyến NN’ là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường tại điểm tới.
Câu 2 :
Chọn câu phát biểu đúng:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
A - đúng B - sai vì: Mắt cận nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa C, D - sai vì: Mắt tốt nhìn rõ cả các vật ở gần cũng như ở xa
Câu 3 :
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Ta có: F,F′ là tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF=OF′=f gọi là tiêu cự của thấu kính => Khoảng cách: FF′=2f
Câu 4 :
Có thể dùng kính lúp để quan sát
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Ta có: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ A - chỉ cần dùng mắt bình thường quan sát B - cần dùng kính hiển vi để quan sát C - dùng kính lúp D - dùng kính siêu hiển vi để quan sát
Câu 5 :
Chọn câu phát biểu đúng
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
A - đúng B, C - sai vì: Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu ta sẽ thu được ánh sáng có màu của tấm lọc D - sai vì: Chiếu ánh sáng màu qua một lọc khác màu sẽ không được ánh sáng màu đó nữa
Câu 6 :
Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng.
Câu 7 :
Chọn phát biểu đúng khi so sánh giữa đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
A - đúng B - sai vì: Phần quay là nam châm tạo ra từ trường C - sai vì: Phần đứng yên là cuộn dây tạo ra dòng điện D - sai vì: Đinamô dùng nam châm vĩnh cửu, máy phát điện công nghiệp dùng nam châm điện
Câu 8 :
Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Ảnh trên màn hứng của máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.
Câu 9 :
Trong tác dụng nhiệt và tác dụng quang điện của ánh sáng thì có những biến đổi năng lượng nào?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Ta có: + Sự biến đổi năng lượng trong tác dụng nhiệt là quang năng thành nhiệt năng + Sự biến đổi năng lượng trong tác dụng quang điện là quang năng thành điện năng
Câu 10 :
Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Ta thấy: + Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới => Tùy từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.
Câu 11 :
Chọn phương án đúng?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Ta có: - Vật có màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu. - Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác. - Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. => Các phương án: A, B, C - sai D - đúng
Câu 12 :
Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló
Đáp án : D Phương pháp giải :
Sử dụng tính chất đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ Lời giải chi tiết :
Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
Câu 13 :
Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều, ta mắc vôn kế
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều, ta mắc vôn kế song song vào mạch điện
Câu 14 :
Có hai đường dây tải điện đi cùng một công suất điện với dây dẫn cùng tiết diện, làm cùng một chất. Đường dây thứ nhất có chiều dài 100km và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 100000kV, đường dây thứ hai có chiều dài 200km và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 200000kV. So sánh công suất hao phí vì tỏa nhiệt P1 và P2 của hai đường dây.
Đáp án : B Phương pháp giải :
+ Vận dụng biểu thức tính điện trở: R=ρlS + Sử dụng công thức tính công suất hao phí: Php=P2RU2 Lời giải chi tiết :
Ta có: S1=S2=S, ρ1=ρ2=ρ l1=100km,l2=200km U1=100000kV,U2=200000kV + Điện trở của dây tải: {R1=ρl1SR2=ρl2S + Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên hai đường dây tải điện là: {P1=P2R1U21P2=P2R2U22→P1P2=R1U22R2U21=l1l2(U2U1)2=100200(200000100000)2=2
Câu 15 :
Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Sử dụng biểu thức: U1U2=n1n2 Lời giải chi tiết :
Ta có: U1U2=n1n2=3→U2=U13
Câu 16 :
Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì
Đáp án : A Phương pháp giải :
Sử dụng kết luận về thí nghiệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng Lời giải chi tiết :
Ta có: Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. ↔r<i
Câu 17 :
Cho một thấu kính có tiêu cự là 20cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Ta có: OF=OF′=f - tiêu cự của thấu kính Ta suy ra: FF′=2f=2.20=40cm
Câu 18 :
Một vật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Ảnh cách vật 32cm. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?
Đáp án : A Phương pháp giải :
+ Sử dụng biểu thức: Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: hh′=dd′ + Sử dụng công thức thấu kính: 1f=1d±1d′ Lời giải chi tiết :
+ ảnh ảo cao gấp 3 lần vật, ta suy ra: hh′=13=dd′→d′=3d + Lại có: d' - d =32 => 3d - d = 32 => d = 16 (cm) + Do ảnh là ảnh ảo, sử dụng công thức thấu kính, ta có: 1f=1d−1d′→f=d′.dd′−d=3d.d3d−d=32d=32.16=24cm
Câu 19 :
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
+ Vận dụng các đặc điểm ảnh của vật qua thấu kính hội tụ + Sử dụng công thức thấu kính: 1f=1d±1d′ Lời giải chi tiết :
Ta có, f=20cm;d=40cm + Vật đặt tại d=2f=40cm => ảnh thu được là ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật + Áp dụng biểu thức: 1f=1d+1d′ Ta suy ra: d′=f.dd−f=20.4040−20=40cm => Ảnh thu được là ảnh thật ngược chiều với vật, cách thấu kính một khoảng 40cm và cao bằng vật.
Câu 20 :
Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh A′B′ của vật sáng AB trong các trường hợp sau:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
A - sai vì: ảnh A′B′ là ảnh ảo B - sai vì: tia đi qua quang tâm thì truyền thẳng C - đúng D - sai vì: ảnh A′B′ là ảnh ảo
Câu 21 :
Khi chụp ảnh một vật cao 4m. Ảnh của vật trên phim có độ cao 2cm; khoảng cách từ vật kính đến phim là 4,5cm. Khoảng cách vật đến máy ảnh là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Sử dụng công thức tỉ lệ ảnh của vật qua máy ảnh: hh′=dd′ Trong đó: + d là khoảng cách từ vật đến vật kính + d’ là khoảng cách từ phim đến vật kính + h là chiều cao của vật + h’ là chiều cao của ảnh trên phim Lời giải chi tiết :
Ta có: {h=4mh′=2cm=0,02md′=4,5cm=0,045m Lại có: hh′=dd′→d=hh′d′=40,02.0,045=9m
Câu 22 :
Một người nhìn rõ một vật. Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người đó là 2cm. Khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Một người nhìn rõ một vật => ảnh ở trên võng mạc. Khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt chính bằng khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt và bằng 2cm.
Câu 23 :
Trên hai kính lúp lần lượt có ghi 2x và 3x thì:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Ta có: Số bội giác G=25f Số bội giác G tỉ lệ nghịch với tiêu cự f => Độ bội giác càng lớn thì tiêu cự càng nhỏ => Kính có ghi 3x có tiêu cự nhỏ hơn kính lúp có ghi 2x
Câu 24 :
Ánh sáng Mặt Trời mang đến cho mỗi mét vuông mặt đất một công suất 1,5kW. Hiệu suất của pin Mặt Trời là 10%. Hãy tính xem cần phải làm các tấm pin Mặt Trời có diện tích tổng cộng là bao nhiêu để cung cấp điện cho một trường học sử dụng 64 bóng đèn 100W và 32 quạt điện75W
Đáp án : C Phương pháp giải :
+ Xác định công suất cần cung cấp cho trường học + Công suất toàn phần mà Mặt Trời cần cung cấp theo hiệu suất => Diện tích của các tấm pin Mặt Trời Lời giải chi tiết :
+ Công suất điện của pin Mặt Trời cần cung cấp cho trường học chính bằng tổng công suất của bóng đèn và quạt điện: P1=64.100+32.75=8800W=8,8kW + Theo đề bài, hiệu suất của pin Mặt Trời là 10% Ta suy ra, công suất toàn phần mà Mặt Trời cần cung cấp là: P2=10P1=88kW + Mặt khác,Ánh sáng Mặt Trời mang đến cho mỗi mét vuông mặt đất một công suất 1,5kW => Diện tích tổng cộng của các tấm pin Mặt Trời phải bằng: S=P21,5=881,5=58,67m2
Câu 25 :
Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ một vật gần nhất cách mắt 25cm. Khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Đáp án : C Phương pháp giải :
+ Dựa vào ảnh của vật qua thấu kính hội tụ rồi tính + Muốn nhìn rõ vật thì ảnh phải hiện lên ở điểm cực cận của mắt Lời giải chi tiết :
Giả sử OA=25cm;OF=50cm,OI=A′B′ , điểm A′ trùng CC Ta có: ABOI=FAFO=2550=12 hay ABA′B′=12 Và OA′=2OA=OF=50cm Ba điểm F,A′ và CC trùng nhau suy ra: OCC=OA′=OF=50cm Như vậy điểm cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50cm |