Các mục con
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 15, 16
- Bài 6. Lũy thừa với số tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 22, 23
- Bài tập cuối chương I
-
Bài 2 trang 21
Bài 2(1.47). Tính giá trị của biểu thức: \(1 + 2\left( {a + b} \right) - {4^3}\) khi \(a = 25;b = 9.\)
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 17,18
Bài 2(1.37). Hoàn thành bảng sau vào vở: Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa \({4^3}\) ? ? ? ? 3 5 ? ? 2 ? 128
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 16
Bài 2(1.32). a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số; b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau; c) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau và đều là số chẵn; d) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau và đều là số lẻ.
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 13
Bài 1(1.23). Thực hiện các phép nhân sau: a) 951 . 23; b) 47 . 273 ; c) 845 . 253; d) 1 356 . 125.
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 5
Cho hai tập hợp A={a;b;c;x;y} và B ={b;d;y;t;u;v} Dùng kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \)để trả lời câu hỏi: mỗi phần tử a;b;c;x;u thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào?
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 24
Bài 2(1.55). a) Số 2 020 là số liền sau của số nào? Là số liền trước của số nào? b) Cho số tự nhiên a khác 0. Số liền trước của a là số nào? Số liền sau của a là số nào? c) Trong các số tự nhiên, số nào không có số liền sau? Số nào không có số liền trước?
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 23
Bài 3(1.52). Viết biểu thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (hình dưới) theo a,b,c. Tính giá trị biểu thức đó khi a = 3cm, b = 4cm, c = 5cm.
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 21
Bài 3(1.48). Trong 8 tháng đầu năm, một cửa hàng bán được 1 264 chiếc ti vi. Trong 4 tháng cuối năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được 164 ti vi. Hỏi trong cả năm trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc ti vi? Viết biểu thức tính kết quả.
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 18
Bài 3(1.38). Tính a) \({2^5}\); b) \({3^3}\); c) \({5^2}\); d) \({10^9}\).
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 16
Bài 3(1.33). Ta đã biết: Giá trị của mỗi chữ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân phụ thuộc vào vị trí của nó. Chẳng hạn chữ số 2 có giá trị bằng 2 nếu nó nằm ở hàng đơn vị, có giá trị bằng 20 nếu nó nằm ở hàng chục,... Tuy nhiên, có một chữ số mà giá trị của nó không thay đổi dù nó nằm ở bất kì vị trí nào, đó lầ chữ số nào?
Xem chi tiết