Câu C2 trang 108 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Các vật trong hệ ở Hình 24.3 có thể đứng yên hoặc chuyển động theo những khả năng nào ? Làm thế nào để biết được khả năng xảy ra ?

Quảng cáo

Đề bài

Các vật trong hệ ở Hình 24.3 có thể đứng yên hoặc chuyển động theo những khả năng nào ? Làm thế nào để biết được khả năng xảy ra ?

Lời giải chi tiết

So sánh P1 và P2x ta biết được xu hướng chuyển động của hệ.

Trong bài : P1 > P2x nên nếu chuyển động được thì hệ chuyển động sao cho m1 xuống

\(=>\) Chiều lực ma sát cùng chiều \(\overrightarrow {{P_{2x}}} \). Muốn biết có chuyển động được không, ta so sánh P1 và P2x + FM.

 

Nếu P1 > P2x + FM thì hệ chuyển động được từ trạng thái nghỉ.

Nếu P1 < P2x + FM thì hệ đứng yên.

( Bài toán không cho biết \({\mu _{n\,}}\) để tính FM, lời giải dựa vào quan hệ P1 > P2x + Fmst để khẳng định m1 đi xuống là sai).

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 109 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Cho hệ vật như ở Hình 24.4. Biết . Gia tốc của hai vật là a. Lực căng dây bằng bao nhiêu ?

  • Bài 2 trang 109 SGK Vật Lý 10 Nâng cao

    Một đầu tàu có khối lượng 50 tấn được nối với hai toa, mỗi toa có khối lượng 20 tấn. Đoàn tàu bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 0,2 m/s2. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với đường ray là 0,05. Hãy tính:

  • Bài 4 trang 109 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Trong ví dụ ở mục 2 của bài, nếu cho m1 những giá trị khác nhau (các dữ kiện khác giữ nguyên) thì hiện tượng có thể diễn ra những khả năng nào ? Tìm phạm vi giá trị của m1 để xảy ra mỗi khả năng ấy.

  • Bài 3 trang 109 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Người ta vắt qua một chiếc ròng rọc nhẹ một đoạn dây, ở hai đầu có treo hai vật A và B có khối lượng là mA = 260 g và mB = 240 g (Hình 24.4). Thả cho hệ bắt đầu chuyển động.

  • Câu C1 trang 107 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

    Hãy viết công thức của định luật II Niu-tơn cho mỗi vật.

Quảng cáo

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

close