Bài 5 trang 103 SBT toán 9 tập 1Giải bài 5 trang 103 sách bài tập toán 9. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (h.5). Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau: AH = 16, BH = 25.... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), đường cao \(AH\) (h.5).
Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau: LG a Cho \(AH = 16, BH = 25.\) Tính \(AB, AC, BC, CH\) Phương pháp giải: Để giải bài toán ta áp dụng các công thức sau: Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), đường cao \(AH\). Khi đó ta có các hệ thức sau: +) \(A{B^2} = BH.BC\) hay \({c^2} = a.c'\) +) \(A{C^2} = CH.BC\) hay \({b^2} = ab'\) +) \(AH^2=HB.HC;AB.AC=AH.BC\) +) \(AB^2+AC^2=BC^2\) hay \(c^2+b^2=a^2\) (định lý Pytago) Lời giải chi tiết: Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu, ta có: \({AH^2} = BH.CH\) \( \Rightarrow CH = \dfrac{{A{H^2}}}{{BH}} \)\(= \dfrac{{{{16}^2}}}{{25}} = 10,24\) \(BC = BH + CH\)\( = 25 + 10,24 = 35,24\) Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có: \(\eqalign{ \(\eqalign{ LG b Cho \(AB = 12, BH = 6.\) Tính \(AH, AC, BC, CH.\) Phương pháp giải: Để giải bài toán ta áp dụng các công thức sau: Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), đường cao \(AH\). Khi đó ta có các hệ thức sau: +) \(A{B^2} = BH.BC\) hay \({c^2} = a.c'\) +) \(A{C^2} = CH.BC\) hay \({b^2} = ab'\) +) \(AH^2=HB.HC;AB.AC=AH.BC\) +) \(AB^2+AC^2=BC^2\) hay \(c^2+b^2=a^2\) (định lý Pytago) Lời giải chi tiết: Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có: \(\eqalign{ \(CH = BC - BH = 24 - 6 = 18\) Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có: \(\eqalign{ Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu cạnh góc vuông, ta có: \(\eqalign{ Loigiaihay.com
Quảng cáo
|