Bài 3.41 trang 76 SBT đại số 10Bài 3.41 trang 76 sách bài tập đại số 10. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m LG a 2m(x−2)+4=(3−m2)x2m(x−2)+4=(3−m2)x ; Phương pháp giải: b1b1: Đưa phương trình về dạng ax+b=0ax+b=0 b2b2: Biện luận: Nếu a khác 0 thì phuong trình có một nghiệm duy nhất x=−bax=−ba Lời giải chi tiết: PT⇔2mx−4m+4−(3−m2)x=0⇔(2m−3+m2)x=4m−4⇔(m2+2m−3)x=4(m−1) ⇔(m−1)(m+3)x=4(m−1)(1). Nếu m≠1 và m≠−3 thì (1)⇔ x=4(m−1)(m−1)(m+3)=4m+3 Nếu m=1 thì (1) là 0x=0 (đúng) nên pt vô số nghiệm. Nếu m=-3 thì (1) là 0x=-16 (vô lí) nên pt vô nghiệm. Vậy, Với m≠1 và m≠−3 phương trình có nghiệm x=4m+3; Với m=1 mọi số thực x đều là nghiệm của phương trình; Với m=−3 phương trình vô nghiệm. LG b (m+3)x2x−1=3m+2 Lời giải chi tiết: Điều kiện 2x−1≠0 ⇔x≠12 Khi đó ta có (m+3)x2x−1=3m+2 ⇔(m+3)x=(3m+2)(2x−1) ⇔(m+3)x=2(3m+2)x−(3m+2)⇔2(3m+2)x−(m+3)x=3m+2⇔(6m+4−m−3)x=3m+2 ⇔(5m+1)x=3m+2. Nếu m≠−15thì phương trình có nghiệm x=3m+25m+1. Giá trị này là nghiệm của phương trình đã cho khi 3m+25m+1≠12 ⇔6m+4≠5m+1 ⇔m≠−3 Nếu m=−15phương trình cuối vô nghiệm. Kết luận. Với m=−15hoặc m=−3 phương trình đã cho vô nghiệm. Với m≠−15và m≠−3nghiệm của phương trình đã cho là x=3m+25m+1. LG c 8mxx+3=(4m+1)x+1; Lời giải chi tiết: Điều kiện x+3≠0 ⇔x≠−3. Khi đó ta có: 8mxx+3=(4m+1)x+1 ⇔8mx=[(4m+1)x+1](x+3) ⇔8mx=(4m+1)x2+3(4m+1)x+x+3⇔(4m+1)x2+[3(4m+1)+1−8m]x+3=0⇔(4m+1)x2+(4m+4)x+3=0 ⇔(4m+1)x2+4(m+1)x+3=0.(1) Với m=−14phương trình (1) trở thành 3x+3=0⇔x=−1 Δ′=4(m+1)2−3(4m+1) =4(m2+2m+1)−12m−3 =4m2−4m+1=(2m−1)2≥0. Lúc đó phương trình (1) có hai nghiệm x1=−34m+1,x2=−1. Ta có −34m+1≠−3 ⇔4m+1≠1⇔m≠0 Kết luận Với m=0 hoặc m=−14phương trình đã cho có một nghiệm x=−1 Với m≠0và m≠−14phương trình đã cho có hai nghiệm x=−1 và x=−34m+1. LG d (2−m)xx−2=(m−1)x−1. Lời giải chi tiết: Điều kiện của phương trình là x≠2. Khi đó ta có (2−m)xx−2=(m−1)x−1 ⇔(2−m)x=(x−2)[(m−1)x−1] ⇔(2−m)x=(m−1)x2−2(m−1)x−x+2⇔(m−1)x2−2(m−1)x−x−(2−m)x+2=0⇔(m−1)x2−(2m−2+1+2−m)x+2=0 ⇔(m−1)x2−(m+1)x+2=0(2) Với m=1 phương trình (2) có dạng −2x+2=0 ⇔x=1 Với m≠1 thì phương trình (2) là một phương trình bậc hai có : Δ=(m+1)2−8(m−1) =m2+2m+1−8m+8 =m2−6m+9 =(m−3)2≥0. Lúc đó phương trình (2) có hai nghiệm x1=1,x2=2m−1. Ta có 2m−1≠2 ⇔m−1≠1 ⇔m≠2 Kết luận : Với m=1 và m=2 phương trình đã cho có một nghiệm là x=1. Với m≠1và m≠2phương trình đã cho có hai nghiệm x=1 và x=2m−1 Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
|