Soạn bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh SGK Ngữ văn 9 tập 1 Chân trời sáng tạoLiệt kê và nêu tác dụng của một số chi tiết kì ảo trong văn bản. Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Nội dung chính
Câu 1 Trả lời Câu hỏi 1 trang 108 SGK Văn 9 Chân trời sáng tạo Liệt kê và nêu tác dụng của một số chi tiết kì ảo trong văn bản. Phương pháp giải: Nhận biết được chi tiết kì ảo trong bài và nêu tác dụng Lời giải chi tiết: Cách 1 Các chi tiết kì ảo trong văn bản: - “Sơn Tinh ngồi bạch hổ đi đầu” - “Thuỷ Tinh ngồi trên lưng rồng vàng” - “Thuỷ Tinh thúc rồng” - “Đất nảy vù lên cao” - Thuỷ Tinh dâng nước bể, đục núi -… Tác dụng: + Tô đậm thể loại truyền thuyết, tính chất kì lạ, nguồn gốc khác thường về nhân vật thần linh. Lí giải các hiện tượng tự nhiên có giải thích.., thể hiện sự tôn sùng của nhân dân ta đối với thần thánh
Xem thêm
Cách 2
- Một số chi tiết kì ảo trong câu chuyện: +Sơn Tinh hiểu thần ghen, tức khắc/ Niệm chú, đất nẩy vù lên cao./ Hoa tay thần vẫy hùm, voi, báo/ Đuôi quắp, nhe nanh, giơ vuốt đồng,/ Đạp long đất núi, gầm xông xáo,/ Máu vọt phì reo muôn ngấn hồng. + Sóng cả gầm reo lăn như chớp/ Thủy Tinh cưỡi lưng rồng hung hăng./ Cá voi quác mồm to muốn đớp,/ Cá mập quẫy đuôi, cuồng nhe răng,/ Càng cua lởm chởm bò như mác,/ Tôm kềnh chạy quắp đuôi xôn xao. - Tác dụng: tạo ra một không gian mơ hồ, mang đến cho người đọc cảm giác phi thực, tăng thêm sự hấp dẫn và sự lôi cuốn của câu chuyện, đồng thời cũng thể hiện ý chí, sức mạnh của từng nhân vật.
Xem thêm
Cách 2
Câu 2 Trả lời Câu hỏi 2 trang 108 SGK Văn 9 Chân trời sáng tạo Phân tích một số hình ảnh, chi tiết thể hiện khung cảnh cuộc sống “ngày xưa” hoặc nét văn hoá cổ truyền của người Việt Nam Phương pháp giải: Nhận biết một số hình ảnh cuộc sống ngày xưa mang đậm tính truyền thống và đưa ra nhận xét Lời giải chi tiết: Cách 1 Một số chi tiết phản ảnh tục thi tài kén rể, cảnh dẫn lễ vật, tình cảnh lưu luyến, bịn rịn của cô dâu - bố, mẹ cô dâu, cảnh rước dâu, ... Nhờ các chi tiết đó, bài thơ đã làm sống dậy khung cảnh cuộc sống “ngày xưa" hoặc nét văn hóa cổ truyền của người Việt Nam.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Qua văn bản, ta thấy được nét văn hóa trong tập tục cưới xin của dân tộc. Điều đó được thể hiện qua sính lễ hỏi cưới Mị Nương của Sơn Tinh: năm chục con voi xám, gấm điều, tải bạc, kim cương, vàng lấp loáng, sừng tê, ngà voi, sừng hươu. Sính lễ trong thách cưới thể hiện sự quan trọng trong việc kết hôn và trong văn hóa của người Việt Nam. Trong lễ cưới, sự trao đổi lễ vật không chỉ đơn thuần là một nghi thức mà còn bày tỏ lòng kính trọng và lòng biết ơn của nhà trai với nhà gái. Đồng thời cũng thể hiện khả năng chăm lo và bảo đảm hạnh phúc cho cô dâu trong tương lai. Đây là một phần quan trọng trong lễ cưới truyền thống của người Việt. - Chi tiết đem sính lễ đến đón Mị Nương, vua Hùng thách cưới, Mị Nương quỳ lạy cha trước khi xuất giá => Tác dụng: Tô đậm tính truyền thống của con người Việt Nam
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu 3 Trả lời Câu hỏi 3 trang 108 SGK Văn 9 Chân trời sáng tạo Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của văn bản. Phương pháp giải: Đọc kĩ nội dung văn bản Lời giải chi tiết: Cách 1 - Chủ đề: VB có nhiều chủ đề: + Vua Hùng kén rể. + Cuộc thi tài hỏi vợ và việc tranh chấp Mỵ Nương của hai vị thần Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Cảm hứng chủ đạo của VB: Ngợi ca việc vua Hùng chọn được rể hiền tài, tài năng, tinh thần thượng võ của Sơn Tinh; bày tỏ niềm ngạc nhiên trước việc thần linh đi hỏi vợ, hòn ghen chẳng khác gì người trần gian.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
- Chủ đề: chinh phục thiên tai của con người. - Cảm hứng chủ đạo: truyện thể hiện sự quyết tâm của Sơn Tinh trong việc cưới Mị Nương. Qua đó thể hiện lòng chân thành trong tình yêu; đồng thời cũng thể hiện quyết tâm chinh phục khó khăn trong cuộc sống. - Chủ đề: + Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai của người xưa. + Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước, giữ nước của các Vua Hùng. + Xây dựng nên hình tượng của hai nhân vật chính, cái thiện chống lại cái ác. - Cảm hứng chủ đạo: Bài thơ lấy cảm hứng từ truyền thuyết dân gian, đưa vào thơ ca để tôn vinh và giữ gìn văn hóa truyền thống từ đó thấy được tư duy sáng tạp của tác giả.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu 4 Trả lời Câu hỏi 4 trang 108 SGK Văn 9 Chân trời sáng tạo Kẻ bảng sau vào vở. Tìm một số chi tiết thấy sự khác biệt về cách miêu tả nhân vật trong văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (Thơ Nguyễn Nhược Pháp) và văn bản Sơn Tinh, Thuỷ ( truyền thuyết) Phương pháp giải: Đọc kĩ nội dung các văn bản Lời giải chi tiết: Cách 1
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Quảng cáo
|