Lý thuyết Đa giác đều Toán 9 Kết nối tri thức1. Đa giác đều Đa giác Những hình như dưới đây được gọi chung là các đa giác. Quảng cáo
1. Đa giác đều Đa giác Những hình như dưới đây được gọi chung là các đa giác. - Đa giác ABCDE (hình a) là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Đa giác ABCDE có: + năm đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, + năm cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA + năm góc là các góc EAB, ABC, BCD, CDE, DEA. - Nếu với một cạnh bất kì, các đỉnh không thuộc cạnh đó đều nằm về một phía đối với đường thẳng chứa cạnh đó thì đa giác được gọi là đa giác lồi. Các đa giác trong a, b, d là các đa giác lồi. Đa giác trong c không phải đa giác lồi. Đa giác đều
Các đỉnh của mỗi đa giác đều luôn cùng nằm trên một đường tròn, được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác, tâm đường tròn được gọi là tâm của đa giác và đa giác được gọi là nội tiếp đường tròn đó. Ví dụ: Một số hình đa giác đều thường gặp trong hình học: 2. Phép quay Khái niệm phép quay
Phép quay giữ nguyên hình đa giác đều
Ví dụ: Phép quay thuận chiều \(45^\circ \) tâm O biến điểm A thành điểm B thì phép quay đó biến các điểm C, D, H, K tương ứng thành các điểm D, E, K, A.
Quảng cáo
|