Giải bài 9.19 trang 88 SGK Toán 10 – Kết nối tri thứcGieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để: a) Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8; b) Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8. Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh Quảng cáo
Đề bài Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để: a) Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8; b) Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8. Lời giải chi tiết Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) =62=36n(Ω) =62=36 . a) Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc bằng 8” Ta có A={(2,6);(3,5);(4,4);(5,3);(6,2)}A={(2,6);(3,5);(4,4);(5,3);(6,2)} suy ra n(A)=5n(A)=5 Vậy xác suất của biến cố A là P(A)=n(A)n(Ω)=536P(A)=n(A)n(Ω)=536 b) Gọi B là biến cố: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 8” Gọi C là biến cố: “Tổng số chấm trên hai con xúc xắc lớn hơn 8” C={(3;6),(4;5),(4;6),(5;4),(5;5),(5;6),(6;3),(6;4),(6;5),(6;6)}C={(3;6),(4;5),(4;6),(5;4),(5;5),(5;6),(6;3),(6;4),(6;5),(6;6)} suy ra n(C)=10n(C)=10 Ta có: n(B)=n(Ω)−n(A)−n(C)=21n(B)=n(Ω)−n(A)−n(C)=21 Vậy xác suất của biến cố B là P(B)=n(B)n(Ω)=2136=712P(B)=n(B)n(Ω)=2136=712.
Quảng cáo
|