Bài 4.1, 4.2, 4.3 phần bài tập bổ sung trang 12, 13 SBT toán 9 tập 2Giải bài 4.1, 4.2, 4.3 phần bài tập bổ sung trang 12, 13 sách bài tập toán 9. Giải hệ phương trình: a) 3/x + 5/y = - 3/2 và 5/x - 2/y = 8/3; b) 2/(x + y - 1) - 4/(x - y + 1) = -14/5 và 3/(x + y - 1) + 2/(x - y + 1) = -13/ 5; ... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Bài 4.1 Giải các hệ phương trình: \(a)\left\{ {\matrix{ \displaystyle \(b)\left\{ {\matrix{\displaystyle Phương pháp giải: Sử dụng: - Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn số phụ: + Bước 1: Đặt điều kiện để hệ có nghĩa + Bước 2: Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ + Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số) + Bước 4: Trở lại ẩn ban đầu để tìm nghiệm của hệ. Lời giải chi tiết: \(a)\left\{ {\matrix{\displaystyle Điều kiện: \(x \ne 0;y \ne 0\). Đặt \(\displaystyle{1 \over x} = a;{1 \over y} = b \ \) \((a \ne 0;b \ne 0)\) Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành: \(\eqalign{ Suy ra: \(\left\{ {\matrix{\displaystyle Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (3; -2)\). \(b)\left\{ {\matrix{\displaystyle Điều kiện: \(x + y - 1 \ne 0;x - y + 1 \ne 0\) Đặt \(\displaystyle{1 \over {x + y - 1}} = a;{1 \over {x - y + 1}} = b\) \((a \ne 0;b \ne 0)\) Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành: \(\eqalign{ Suy ra: \(\eqalign{ Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (2; -2).\) Bài 4.2 Hãy xác định hàm số bậc nhất thỏa mãn mỗi điều kiện sau: \(a)\) Đồ thị của hàm số đi qua hai điểm \(M(-3; 1)\) và \(N(1; 2)\) \(b)\) Đồ thị của hàm số đi qua hai điểm \(M\left( {\sqrt 2 ;1} \right)\) và \(N\left( {3;3\sqrt 2 - 1} \right)\) \(c)\) Đồ thị đi qua điểm \(M(-2; 9)\) và cắt đường thẳng \((d): 3x – 5y = 1\) tại điểm có hoành độ bằng \(2.\) Phương pháp giải: Sử dụng: - Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức \(y = ax + b,\) trong đó \(a, b\) là những số cho trước và \(a \ne 0.\) - Đường thẳng \(ax+by=c\) đi qua điểm \(M(x_0;y_0)\) \( \Leftrightarrow ax_0+by_0=c\). - Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Lời giải chi tiết: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\) \( (a \ne 0).\) \(a)\) Đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M(-3; 1)\) nên ta có \(1 = -3a + b\) Đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm \(N(1; 2)\) nên ta có \(2 = a + b\) Khi đó \(a\) và \(b\) là nghiệm của hệ phương trình: \(\eqalign{ Ta thấy \(a=\displaystyle {1 \over 4}\) thoả mãn điều kiện \( a \ne 0\) Vậy hàm số cần tìm là \(y = \displaystyle{1 \over 4}x + {7 \over 4}.\) \(b)\) Đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M\left( {\sqrt 2 ;1} \right)\) nên ta có \(1 = a\sqrt 2 + b\) Đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm \(N\left( {3;3\sqrt 2 - 1} \right)\) nên ta có \(3\sqrt 2 - 1 = 3a + b\) Khi đó \(a\) và \(b\) là nghiệm của hệ phương trình: \(\eqalign{ Ta thấy \(a=\sqrt 2\) thoả mãn điều kiện \( a \ne 0\) Vậy hàm số cần tìm là \(y = \sqrt 2 x - 1\) \(c)\) Do đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) cắt đường thẳng \((d): 3x – 5y = 1\) tại điểm \(N\) có hoành độ bằng \(2\) nên \(N(2;y)\). Điểm \(N\) nằm trên đường thẳng \((d): 3x – 5y = 1\) nên ta có \(3.2 - 5y = 1 \Leftrightarrow - 5y = - 5 \Leftrightarrow y = 1\) Suy ra \(N( 2; 1.)\) Đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm \(M(-2; 9)\) nên ta có \(9 = -2a + b\) Đồ thị của hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm \(N(2; 1)\) nên ta có \(1 =2a + b\) Khi đó \(a\) và \(b\) là nghiệm của hệ phương trình: \(\eqalign{ Ta thấy \(a=- 2\) thoả mãn điều kiện \( a \ne 0\) Vậy hàm số cần tìm là \(y = - 2x + 5.\) Bài 4.3 Giải hệ phương trình: \(\left\{ {\matrix{\displaystyle Phương pháp giải: Sử dụng: - Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn số phụ: + Bước 1: Đặt điều kiện để hệ có nghĩa + Bước 2: Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ + Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt + Bước 4: Trở lại ẩn ban đầu để tìm nghiệm của hệ. Lời giải chi tiết: Điều kiện: \(x \ne - y;y \ne - z;z \ne - x\) Từ hệ phương trình đã cho suy ra: \(x \ne 0;y \ne 0;z \ne 0\) Do đó \(\left\{ {\matrix{\displaystyle Đặt \(\displaystyle{1 \over x} = a;{1 \over y} = b;{1 \over z} = c\) \((a,b,c \ne 0)\) Khi đó hệ phương trình trên trở thành: \(\left\{ {\matrix{ Cộng từng vế của ba phương trình trong hệ ta được: \(\eqalign{ Ta thấy \(a=1;b=\displaystyle {1 \over 2};c={1 \over 3}\) thoả mãn điều kiện \(a,b,c \ne 0\). Do đó \(\left\{ {\matrix{\displaystyle Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y; z) = (1; 2; 3).\) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|