Bài 30 trang 11 SBT toán 9 tập 2Giải bài 30 trang 11 sách bài tập toán 9. Giải các hệ phương trình sau theo hai cách (cách thứ nhất: đưa hệ phương trình về dạng ax+by=c và a'x+b'y=c;cách thứ hai: đặt ẩn phụ, Tổng hợp đề thi vào 10 tất cả các tỉnh thành trên toàn quốc Toán - Văn - Anh Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Giải các hệ phương trình sau theo hai cách (cách thứ nhất: đưa hệ phương trình về dạng \(\left\{ {\matrix{ cách thứ hai: đặt ẩn phụ, chẳng hạn \(3x – 2 = s, 3y + 2 = t)\) LG a \(\left\{ {\matrix{ Phương pháp giải: Sử dụng: - Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn số phụ +Bước 1: Đặt điều kiện để hệ có nghĩa (nếu cần) +Bước 2: Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ +Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp cộng đại số) +Bước 4: Trở lại ẩn ban đầu để tìm nghiệm của hệ. Lời giải chi tiết: Cách \(1\): \(\eqalign{ Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = \displaystyle \left( {{{43} \over {51}}; - {{44} \over {51}}} \right)\) Cách \(2\): Đặt \(3x – 2 = s, 3y + 2 = t\) Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành: \(\eqalign{ Suy ra: \(\eqalign{ Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = \displaystyle \left( {{{43} \over {51}}; - {{44} \over {51}}} \right)\) LG b \(\left\{ {\matrix{ Phương pháp giải: Sử dụng: - Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn số phụ +Bước 1: Đặt điều kiện để hệ có nghĩa (nếu cần) +Bước 2: Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ +Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp cộng đại số) +Bước 4: Trở lại ẩn ban đầu để tìm nghiệm của hệ. Lời giải chi tiết: Cách \(1\): \(\eqalign{ Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (1; -2).\) Cách \(2\): Đặt \(x + y = s; x – y = t\) Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành: \(\eqalign{ Suy ra: \(\eqalign{ Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (1; -2).\) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|