GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN
Bài 16 trang 64 SBT toán 9 tập 1Giải bài 16 trang 64 sách bài tập toán 9. Xác định giá trị của a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Cho hàm số y=(a−1)x+ay=(a−1)x+a. LG a Xác định giá trị của aa để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.2. Phương pháp giải: Điểm M(x0;y0)M(x0;y0) thuộc đồ thị y=ax+by=ax+b khi y0=ax0+by0=ax0+b Lời giải chi tiết: Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng y=2,y=2, suy ra điểm đó có hoành độ x=0x=0. Thay x=0x=0, y=2y=2 vào hàm số y=(a−1)x+a(a≠1)y=(a−1)x+a(a≠1) ta được: 2=(a−1).0+a⇒a=22=(a−1).0+a⇒a=2 (thỏa mãn) Vậy a=2a=2. Cách khác: Hàm số y=(a−1)x+a(a≠1)y=(a−1)x+a(a≠1) là hàm số bậc nhất có đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng y=2y=2 nên a=2.a=2. LG b Xác định giá trị của aa để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng −3.−3. Phương pháp giải: Điểm M(x0;y0)M(x0;y0) thuộc đồ thị y=ax+by=ax+b khi y0=ax0+by0=ax0+b Lời giải chi tiết: Hàm số y=(a−1)x+a(a≠1)y=(a−1)x+a(a≠1) là hàm số bậc nhất có đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x=−3x=−3 nên tung độ giao điểm này bằng 0. Ta có: 0=(a−1)(−3)+a⇔−3a+3+a=0⇔−2a=−3⇔a=1,50=(a−1)(−3)+a⇔−3a+3+a=0⇔−2a=−3⇔a=1,5 LG c Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a) , b) trên cùng hệ trục tọa độ OxyOxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được. Phương pháp giải: Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+by=ax+b (a≠0)(a≠0) + Nếu b=0b=0 ta có hàm số y=axy=ax . Đồ thị của y=axy=ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0)O(0;0) và điểm A(1;a)A(1;a); + Nếu b≠0b≠0 thì đồ thị y=ax+by=ax+b là đường thẳng đi qua các điểm A(0;b)A(0;b); B(−ba;0)B(−ba;0). Lời giải chi tiết: Khi a=2a=2 thì ta có hàm số: y=x+2y=x+2 Khi a=1,5a=1,5 thì ta có hàm số: y=0,5x+1,5y=0,5x+1,5 * Vẽ đồ thị của hàm số y=x+2y=x+2 Cho x=0x=0 thì y=2.y=2. Ta có: A(0;2)A(0;2) Cho y=0y=0 thì x=−2.x=−2. Ta có: B(−2;0)B(−2;0) Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y=x+2y=x+2. * Vẽ đồ thị của hàm số y=0,5x+1,5y=0,5x+1,5 Cho x=0x=0 thì y=1,5.y=1,5. Ta có: C(0;1,5)C(0;1,5) Cho y=0y=0 thì x=−3.x=−3. Ta có : D(−3;0)D(−3;0) Đường thẳng CDCD là đồ thị hàm số y=0,5x+1,5y=0,5x+1,5 * Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng . Gọi M(x1;y1)M(x1;y1) là giao điểm của hai đường thẳng y=x+2y=x+2 và y=0,5x+1,5y=0,5x+1,5. Ta có: M(x1;y1)M(x1;y1) thuộc đường thẳng y=x+2y=x+2 nên y1=x1+2y1=x1+2 M(x1;y1)M(x1;y1) thuộc đường thẳng y=0,5x+1,5y=0,5x+1,5 nên y1=0,5x1+1,5y1=0,5x1+1,5 Suy ra: x1+2=0,5x1+1,5⇔0,5x1=−0,5⇔x1=−1x1+2=0,5x1+1,5⇔0,5x1=−0,5⇔x1=−1 x1=−1⇒y1=−1+2=1x1=−1⇒y1=−1+2=1 Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là M(−1;1).M(−1;1). Loigiaihay.com
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|