Giải Bài 13. Tiếng đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn VBT Tiếng Việt 5 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sốngĐọc đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 62) và thực hiện yêu cầu. a. Mỗi từ in đậm trong đoạn văn thay thế cho từ ngữ nào? Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
LTVC 1 Giải Câu 1 trang 45 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống Đọc đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 62) và thực hiện yêu cầu. a. Mỗi từ in đậm trong đoạn văn thay thế cho từ ngữ nào? b. Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn. Phương pháp giải: Em đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: a. – Từ in đậm “đó” thay thế cho từ ngữ: cánh đồng cỏ của cao nguyên Gia Lai, Đắk Lắk. – Từ in đậm “chúng” thay thế cho từ ngữ: những vạt đất trũng. b. Tác dụng của việc thay thay thế từ ngữ trong đoạn văn giúp liên kết các câu văn với nhau, tránh sự trùng lặp từ ngữ trong đoạn văn. LTVC 2 Giải Câu 2 trang 46 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống Các từ ngữ in đậm trong đoạn văn ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 63) nói về ai? Việc dùng những từ ngữ đó có tác dụng gì? - Các từ ngữ in đậm trong đoạn văn nói về: - Tác dụng của những từ ngữ in đậm: Phương pháp giải: Em đọc kĩ đoạn văn để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: - Các từ ngữ in đậm trong đoạn văn nói về nhà soạn nhạc cổ điển người Đức Bét-tô-ven. - Việc dùng những từ ngữ đó có tác dụng liên kết câu và trách sự trùng lặp từ ngữ trong đoạn văn. LTVC 3 Giải Câu 3 trang 46 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống Từ ngữ in đậm trong mỗi đoạn văn ở bài tập 3 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 63) thay thế cho từ ngữ nào?
Phương pháp giải: Em đọc kĩ đoạn văn để trả lời các câu hỏi Lời giải chi tiết:
LTVC 4 Giải Câu 4 trang 46 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống Chọn từ ngữ thay thế cho mỗi từ in đậm trong đoạn văn ở bài tập 4 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 64) rồi điền vào bảng dưới đây theo ý em.
Phương pháp giải: Em đọc kĩ đoạn văn để điền từ ngữ thay thế phù hợp. Lời giải chi tiết:
LTVC 5 Giải Câu 5 trang 47 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống Viết đoạn văn (3 - 4 câu) nêu suy nghĩ, cảm xúc của em về bài đọc Đàn t’rưng - tiếng ca đại ngàn, trong đó có sử dụng từ ngữ thay thế để liên kết câu. Phương pháp giải: Em suy nghĩ để viết đoạn văn phù hợp. Lời giải chi tiết: Bài văn gợi lên trong em hình ảnh thân thuộc và mộc mạc của vùng đất Tây Nguyên, nơi tiếng đàn t’rưng ngân vang hòa cùng thiên nhiên hoang sơ. Âm thanh của chiếc đàn không chỉ là niềm vui trong cuộc sống hàng ngày mà còn là ký ức tuổi thơ sâu đậm trong lòng người dân. Tiếng đàn ấy, qua từng câu chữ, khiến em cảm nhận được sự gắn kết giữa con người và vùng đất, giữa âm nhạc và thiên nhiên hùng vĩ. Viết 1 Giải Câu 1 trang 47 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống Đọc bản chương trình ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 64 - 65) và trả lời câu hỏi. a. Chương trình nhằm triển khai hoạt động nào? b. Chương trình gồm có mấy mục? c. Điền tên và nội dung của từng mục trong bản chương trình vào bảng dưới đây:
Phương pháp giải: Em đọc kĩ biên ban chương trình, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: a. Chương trình trên nhằm triển khai hoạt động hưởng ứng ngày Biên phòng toàn dân. b. Chương trình gồm có 4 mục: - Mục đích - Thời gian và địa điểm - Chuẩn bị - Kế hoạch thực hiện c.
Viết 2 Giải Câu 2 trang 48 VBT Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức với cuộc sống Theo em, cần lưu ý những điểm gì khi viết chương trình hoạt động? Phương pháp giải: Em suy nghĩ và viết lại những điểm cần lưu ý. Lời giải chi tiết: Những điểm cần lưu ý khi viết chương trình hoạt động: + Các hoạt động chuẩn bị phải thực sự liên quan và phù hợp với chủ đề hoạt động. + Kế hoạch thực hiện phải được lập gồm các mục: mục đích, thời gian và địa điểm, chuẩn bị, kế hoạch thực hiện,… + Có thể bổ sung thêm mục nhằm lí giải và phân công, thực hiện nội dung rõ ràng, phục vụ mục đích của chương trình muốn tổ chức. Vận dụng Giải câu hỏi trang 48 vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 – Kết nối tri thức Tìm đọc 2-3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương.
Tìm đọc 2-3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương.
Phương pháp giải: Em tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương qua sách báo, internet,… Lời giải chi tiết: 1. Ca dao về lễ hội chọi trâu (Đồ Sơn, Hải Phòng): “Dù ai buôn bán trăm nghề, Ý nghĩa: Bài ca dao mô tả lễ hội chọi trâu truyền thống ở Đồ Sơn, Hải Phòng, là một lễ hội mang tính văn hóa, tâm linh sâu sắc của người dân nơi đây. 2. Ca dao về bánh cáy (Thái Bình): “Ai về qua huyện Đông Quan, Ý nghĩa: Bài ca dao giới thiệu bánh cáy, một đặc sản nổi tiếng của làng Nguyễn (nay thuộc huyện Đông Hưng, Thái Bình), gợi nhắc đến sự dẻo thơm và tình cảm quê hương. 3. Ca dao về Hội Lim (Bắc Ninh): “Bao giờ cho đến tháng ba, Ý nghĩa: Bài ca dao miêu tả lễ hội Lim, một trong những lễ hội lớn ở Bắc Ninh, gắn liền với dân ca quan họ - di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Quảng cáo
|