Đề thi học kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 5

Câu 1: Mệnh đề nào sau đây sai? A. Tam giác có hai góc bằng nhau thì góc thứ ba bằng nhau B. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau C. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau D. Hai tam giác có diện bằng nhau thì bằng nhau.

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề bài

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Mệnh đề nào sau đây sai?

     A. Hai tam giác có hai góc bằng nhau thì góc thứ ba của hai tam giác bằng nhau

     B. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau

     C. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau

     D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.

Câu 2: Cho mệnh đề P(x): “xR, x2+x+1>0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) là

     A.xR, x2+x+1<0”.                                      B.xR, x2+x+10”.

     C.xR, x2+x+10”.                                    D.xR, x2+x+1>0”.

 Câu 3: Cho tập hợp A={xZ|x2+2xZ}. Hãy xác định tập A bằng cách liệt kê các phần tử.

     A. A={2;;0;1;2}                         B. A={2;1;0;2}     C. A={2;1;1;2}                                           D. A={2;1;0;1;2}

 Câu 4: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:

     A. A={xR||x|<1}                                      B. A={xZ|6x27x+1=0}                     C. A={xZ|x24x+2=0}                                 D. A={xN|x24x+3=0}

 Câu 5: Cho hai tập hợp A=(;2]B=(3;5]. Tìm mệnh đề sai.

     A. AB=(3;2].                       B. AB=(;3).     C. AB=(;5].               D. BA=(2;5].

Câu 6: Cho tập hợp: B={x;y;z;1;5}. Số tập hợp con của tập hợp B

     A. 29                                  B. 30                                  C. 31                                  D. 32

 Câu 7: Mệnh đề “xR,x2=2” khẳng định rằng:

     A. Bình phương của mỗi số thực bằng 2.  

     B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2.  

     C. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2.  

     D. Nếu x là một số thực thì x2=2.

 Câu 8: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

     A. 2x2+3y>0       B. x2+y2<2    C. x+y20        D. x+y0

Câu 9: Miền nghiệm của bất phương trình (1+3)x(13)y2 chứa điểm nào sau đây?

     A. A(1;-1)                          B. B(-1;-1)                         C. C(-1;1)                          D. D(3;3)

Câu 10: (ID: 590544) Trong tam giác EFG, chọn mệnh đề đúng.

     A. EF2=EG2+FG2+2EG.FG.cosG.                                       B. EF2=EG2+FG2+2EG.FG.cosE.

     C. EF2=EG2+FG22EG.FG.cosE.                                         D. EF2=EG2+FG22EG.FG.cosG.

Câu 11: (ID: 590545) Cho tam giác ABC biết sinBsinC=3AB=22. Tính AC.

     A. 23.                  B. 25.                  C. 22.                  D. 26.

Câu 12: (ID: 590546) Cho tam giác ABC có b = 7, c = 5, cosA=35. Độ dài đường cao ha của tam giác ABC là:

     A. 8.                              B. 83.                  C. 722.           D. 72.

Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?

     A. Nếu số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9 thì số tự nhiên n chia hết cho 3. 

     B. Nếu x > y thì x2>y2.

     C. Nếu x = y thì t.x = t.y. 

     D. Nếu x > y thì x3>y3.

 Câu 14: Cho hệ bất phương trình {2x5y1>02x+y+5>0x+y+1<0. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?

     A. O(0;0) B. M(1;0)                                           C. N(0;2)     D. P(0;2)

Câu 15: Giá trị của biểu thức B=4a2sin24503(atan450)2+(2acos450)2 với a=1 là:

     A. 3.                                   B. 12.           C. 12               D. 1.

Câu 16: Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a.

     A. r=a34                                    B. r=a25      C. r=a36            D. r=a57

Câu 17: Tam giác ABC có AB=2,AC=3C=450. Tính độ dài cạnh BC.

     A. BC=5           B. BC=6+22                  C. BC=622                         D. BC=6

Câu 18: Cho ba mệnh đề sau, với n là số tự nhiên

     (1) n+8 là số chính phương        (2) Chữ số tận cùng của n là 4   (3) n1 là số chính phương

Biết rằng có hai mệnh đề đúng và một mệnh đề sai, ngoài ra số chính phương chỉ có thể tận cùng là 0,1,4,5,6,9. Hãy xác định mệnh đề nào, đúng mệnh đề nào sai?

     A. Mệnh đề (2) và (3) là đúng, còn mệnh đề (1) là sai.

     B. Mệnh đề (1) và (2) là đúng, còn mệnh đề (3) là sai.

     C. Mệnh đề (1) là đúng, còn mệnh đề (2) và (3) là sai.

     D. Mệnh đề (1) và (3) là đúng, còn mệnh đề (2) là sai.

 Câu 19: Phần không bị gạch trên hình vẽ dưới đây minh họa cho tập hợp nào?

 

     A. (3;+).                              B. (5;+).   C. {3;5}     D. (3;5].

Câu 20: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

     A. sin(π+α)=sinα.                    B. cos(α)=cosα.       C. tan(πα)=tanα   D. cot(π2α)=tanα

Câu 21: Cho hai tập hợp A=(1;4]B=[2;+). Xác định tập hợp CBA.

     A. CBA=[2;1](4;+)             B. CBA=(4;+)      

     C. CBA=[2;1)[4;+)             D. CBA=[2;1)(4;+)

Câu 22: Cho tam giác cân ABCˆA=1200AB=AC=a. Lấy điểm Mtrên cạnh BC sao cho BM=2BC5. Tính độ dài AM.

     A. a33                                               B. 11a5             C. a75                                     D. a64

Câu 23: Nửa mặt phẳng không bị gạch chéo ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?

  

     A. 2xy<3                 B. 2xy>3                  C. x2y<3                 D. x2y>3

Câu 24: Cho góc α với 00<α<1800. Tính giá trị của cosα, biết tanα=22.

     A. 13.           B. 13.              C. 223.           D. 23.

Câu 25: Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn cùng một điểm trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C. Ta đo được khoảng cách AB = 40cm, CAB=450, CBA=700. Vậy sau khi đo đạc và tính toán được khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau đây?

  

     A. 53 m                              B. 30 m                              C. 41,5 m                           D. 41 m

Câu 26: Trái đất quay một vòng quanh mặt trời là 365 ngày. Kết quả này có độ chính xác là 14 ngày. Sai số tương đối là:

     A. 0,0068%.                      B. 0,068%.                         C. 0,68%.                          D. 6,8%.

Câu 27: Cho mẫu số liệu: 1    3    6    8    9    12. Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:

     A. Q1 = 3, Q2 = 6,5, Q3 = 9.                                         B. Q1 = 1, Q2 = 6,5, Q3 = 12.

     C. Q1 = 6, Q2 = 7, Q3 = 8.                                            D. Q1 = 3, Q2 = 7, Q3 = 9.

Câu 28: Cho bốn điểm A,B,C,D phân biệt. Khi đó, ABDC+BCAD bằng véctơ nào sau đây?

     A. 0                       B. BD                                     C. AC   D. 2DC

 Câu 29: Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?

     A. AC=BD                          B. AB+AC+AD=0

     C. |ABAD|=|AB+AD|      D. |BC+BD|=|ACAB|

Câu 30: Cho ba lực F1=MA, F2=MB, F3=MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ lực F1,F2 đều bằng 50 N và tam giác MAB vuông tại M. Tìm cường độ lực F3

     A. 86,60 N                         B. 100 N                            C. 70,71 N                         D. 70,17 N

Câu 31: Sản lượng lúa của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng tần số sau đây: (đơn vị: tạ)

Phương sai là

     A. 1,24                               B. 1,54                               C. 22,1                               D. 4,70

Câu 32: Cho tam giác ABC có trung tuyến BM và trọng tâm G. Đặt BC=a,BA=b. Hãy phân tích vectơ BG theo ab.

     A. BG=13a+13b              B. BG=23a+23b     C. BG=13a+23b              D. BG=23a+13b

Câu 33: Cho hình vuông ABCD cạnh a, M là điểm thay đổi. Độ dài véctơ u=MA+MB+MC3MD là:

     A. 4a2                                                           B. a2                   C. 3a2     D. 2a2

Câu 34: Cho tam giác ABC đều cạnh a, G là trọng tâm. Mệnh đề nào sau đây sai?

     A. AB.AC=12a2.        B. AC.CB=12a2.            C. GA.GB=16a2.              D. AB.AG=12a2.

Câu 35: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=aAD=a2. Gọi K là trung điểm của cạnh AD. Tính BK.AC

     A. BK.AC=0    B. BK.AC=a22                   C. BK.AC=a22                        D. BK.AC=2a2

 

 

II. Tự luận (3 điểm)

Câu 1: Cho hai tập hợp A=[2;3)B=[1;6). Xác định các tập hợp AB,AB,AB,BA

Câu 2: Bảo Anh và Quang ghi lại số tin nhắn điện thoại mà mỗi người nhận được từ ngày 1/11 đến ngày 15/11 ở bảng sau:

 

     a) Hãy tìm phương sai của từng dãy số liệu.

     b) Xác định các giá trị ngoại lệ (nếu có).

Câu 3: Cho tam giác ABC.

     a) Xác định điểm I sao cho IA+3IB2IC=0

     b) Xác định điểm D sao cho 3DB2DC=0

     c) Chứng minh ba điểm A, I, D thẳng hàng.

 

-----HẾT-----

Lời giải

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

1. D

2. C

3. C

4. C

5. B

6. D

7. B

8. D

9. A

10. D

11. D

12. C

13. D

14. C

15. D

16. C

17. B

18. D

19. D

20. A

21. A

22. C

23. D

24. C

25. C

26. A

27. D

28. A

29.A

30. C

31. B

32. A

33. D

34. C

35. A

 

Câu 1 (NB):

Phương pháp:

Xác định tính đúng đắn của mệnh đề.

Cách giải:

Mệnh đề D sai

Chọn D.

Câu 2 (TH):

Phương pháp:

Phủ định của mệnh đề “xK,P(x)” là mệnh đề “xK,¯P(x)”.

Cách giải:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x):  “xR, x2+x+1>0” là “xR, x2+x+10”.

Chọn C.

 Câu 3 (TH):

Phương pháp:

Giải nghĩa và giải tập hợp.

Cách giải:

Ta có x2+2x=x+2xZ với xZ2xZ2xxU(2)x{2;1;1;2}.

Vậy  A={2;1;1;2}.

Chọn C.

 Câu 4 (TH):

Phương pháp:

Tập hợp rỗng không chứa phần tử nào.

Cách giải:

+) Xét đáp án A: {xR|x|<11<x<1 A=(1;1)

Loại đáp án A.

+) Xét đáp án B: 6x27x+1=0[x=1x=16  A={1}

Loại đáp án B.

+) Xét đáp án C: x24x+2=0[x=2+2x=22 A=

Chọn C.

 Câu 5 (VD):

Phương pháp:

Thực hiện các phép toán trên tập hợp. Sử dụng trục số.

Cách giải:

+) AB=(3;2]

 

=> A đúng.

+) AB=(;3]

 

=> B sai.

+) AB=(;5]

 

=> C đúng.

+) BA=(2;5].

 

=> D đúng.

Chọn B.

Câu 6 (TH):

Phương pháp:

Cho tập hợp B có n phần tử. Số tập hợp con của B là 2n

Cách giải:

Tập hợp B={x;y;z;1;5} có 5 phần tử.

Số tập hợp con của tập B là: 25=32

Chọn D.

 Câu 7 (NB):

Phương pháp:

Kí hiệu đọc là “tồn tại”.

Cách giải:

Mệnh đề “xR,x2=2” khẳng định rằng: “Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2”.

Chọn B.

 Câu 8 (TH):

Phương pháp:

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là ax+by+c<0, ax+by+c>0, ax+by+c0, ax+by+c0, trong đó a, b, c là các số cho trước sao cho a2+b20.

Cách giải:

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là x+y0.

Chọn D.

Câu 9 (TH):

Phương pháp:

Thay tọa độ các điểm ở các đáp án vào bất phương trình.

Cách giải:

Thay tọa độ điểm A(1;-1) ta có: (1+3)+(13)=22 (Đúng).

Vậy điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Chọn A.

Câu 10 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng định lí cosin trong tam giác: a2=b2+c22bc.cosA.

Cách giải:

EF2=EG2+FG22EG.FG.cosG là mệnh đề đúng.

Chọn D.

Câu 11 (TH):

Phương pháp:

Áp dụng định lí Sin trong tam giác ABC: ACsinB=ABsinCsinBsinC=ACAB.

Cách giải:

Áp dụng định lí Sin trong tam giác ABC ta có: ACsinB=ABsinCsinBsinC=ACAB.

Theo giả thiết sinBsinC=3ACAB=3AC=3AB.

Vậy AC=3.22=26.

Chọn D.

Câu 12 (VD):

Phương pháp:

Tính sinA.

Tính diện tích tam giác ABC: S=12bc.sinA.

Sử dụng định lí cosin trong tam giác tính a: a2=b2+c22bc.cosA.

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác: S=12aha, từ đó tính ha.

Cách giải:

Ta có:

sin2A+cos2A=1sin2A+(35)2=1sin2A=1625

00<A<1800 nên sinA > 0 sinA=45.

Diện tích tam giác ABC là: S=12bc.sinA.=12.7.5.45=14.

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:

a2=b2+c22bc.cosA.=72+522.7.5.35=32a=42.

Lại có: S=12ahaha=2Sa=2.1442=722.

Chọn C.

Câu 13 (TH):

Phương pháp:

Lập mệnh đề đảo của từng mệnh đề và xét tính đúng sai.

Cách giải:

Xét mệnh đề đảo của đáp án A: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 3 thì số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9”. Mệnh đề này sai vì tổng các chữ số của n phải chia hết cho 9 thì n mới chia hết cho 9. 

Xét mệnh đề đảo của đáp án B: “Nếu x2>y2 thì x > y” sai vì x2>y2[x>yx<y

Xét mệnh đề đảo của đáp án C: “Nếu t.x = t.y thì x = y” sai với t = 0 x,yR.

Chọn D.

 Câu 14 (TH):

Phương pháp:

Thay tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình.

Cách giải:

Dễ thấy các điểm O(0;0), M(1;0), P(0;2) không thỏa mãn bất phương trình x+y+1<0 nên không thỏa mãn cả hệ bất phương trình.

Chọn C.

Câu 15 (NB):

Phương pháp:

Nhớ bảng giá trị lượng giác của các góc thường dùng hoặc sử dụng máy tính cầm tay.

Cách giải:

B=4a2sin24503(atan450)2+(2acos450)2B=4a2(22)23a2+(2a22)2B=4a2.123a2+4a2.12B=a2

Chọn D.

Câu 16 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác S=p(pa)(pb)(pc)=pr.

Cách giải:

Nửa chu vi tam giác đều cạnh a là p=a+a+a2=3a2.

Tam giác đều cạnh a có diện tích S=3a2(3a2a)(3a2a)(3a2a)=a234.

Lại có S=prr=Sp=a234:3a2=a36.

Chọn C.

Câu 17 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng hệ quả định lí Cosin trong tam giác: cosC=AC2+BC2AB22AC.BC.

Cách giải:

Áp dụng hệ quả định lí Cosin trong tam giác ABC ta có:

cosC=AC2+BC2AB22AC.BCcos450=(3)2+BC2(2)22.3.BC6BC=BC2+1BC26BC+1=0BC=6+22.

Chọn B.

Câu 18 (VDC):

Phương pháp:

Số chính phương có các chữ số tận cùng là 0,1,4,5,6,9. Dùng loại trừ để đưa ra đáp án đúng.

Cách giải:

Ta có số chính phương có các chữ số tận cùng là 0,1,4,5,6,9. Vì vậy

- Nhận thấy giữa mệnh đề (1) và (2) có mâu thuẫn. Bởi vì, giả sử 2 mệnh đề này đồng thời là đúng thì n+8 có chữ số tận cùng là 2 nên không thể là số chính phương. Vậy trong hai mệnh đề này phải có một mệnh đề là đúng và một mệnh đề là sai.

- Tương tự, nhận thấy giữa mệnh đề (2) và (3) cũng có mâu thuẫn. Bởi vì, giả sử mệnh đề này đồng thời là đúng thì n1 có chữ số tận cùng là 3 nên không thể là số chính phương.

Vậy trong ba mệnh đề trên thì mệnh đề (1) và (3) là đúng, còn mệnh đề (2) là sai.

Chọn D.

 Câu 19 (NB):

Phương pháp:

Biểu diễn tập hợp trên trục số.

Cách giải:

Hình vẽ đã cho là minh họa cho tập hợp (3;5]

Chọn D.

Câu 20 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng mối liên hệ giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, đối nhau, phụ nhau

Cách giải:

sin(π+α)=sin(α)=sinα. => A sai

cos(α)=cosα. => B đúng

tan(πα)=tanα => C đúng

cot(π2α)=tanα=> D đúng

Chọn A.

Câu 21 (TH):

Phương pháp:

CBA=BA={x|xBxA}.

Cách giải:

Ta có: CBA=BA=[2;+)(1;4]

 

CBA=[2;1](4;+).

Chọn A.

Câu 22 (VD):

Phương pháp:

- Tính BC dựa vào định lí côsin trong tam giác cân ABC.

- Tính BM.

- Tính AM dựa vào định lí côsin trong tam giác ABM.

Cách giải:

  

BC=AB2+AC22ABACcos1200=a2+a22a.a.(12)=a3BM=2a35

AM=AB2+BM22AB.BM.cos300=a2+(2a35)22a.2a35.32=a75.

Chọn C.

 

Câu 23 (TH):

Phương pháp:

Tìm phương trình đường thẳng d. Loại đáp án.

Thay tọa độ điểm O(0;0) vào các bất phương trình chưa bị loại ở các đáp án, tiếp tục loại đáp án.

Cách giải:

Đường thẳng d đi qua điểm (3;0) nên loại đáp án A, B.

Ta thấy điểm O(0;0) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

+ Thay tọa độ điểm O(0;0) vào biểu thức x2y ta có: 02.0=0<3

Do đó bất phươn trình cần tìm là x2y>3

Chọn D.

 

Câu 24 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng công thức: 1+tan2α=1cos2α.

Cách giải:

Ta có:

1+tan2α=1cos2α1+(22)2=1cos2αcos2α=19sin2α=119=89sinα=±223

00<α<1800 sinα>0.

Vậy sinα=223.

Chọn C.

Câu 25 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng hệ quả định lí Sin trong tam giác ABC.

Cách giải:

Ta có: ACB=1800450700=650

Áp dụng hệ quả định lí Sin trong tam giác ABC ta có:

ACsinB=ABsinCACsin700=40sin650AC=40sin650.sin70041,47(m)

Chọn C.

Câu 26 (TH):

Phương pháp:

Sai số tương đối δad|a|.

Cách giải:

Ta có: d=14δd|a|=14.365=0,0068%.

Chọn A.

Câu 27 (NB):

Phương pháp:

Để tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu có n giá trị ta làm như sau:

• Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm.

• Tìm trung vị. Giá trị này là Q2.

• Tìm trung vị của nửa số liệu bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ). Giá trị này là Q1.

• Tìm trung vị của nửa số liệu bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ). Giá trị này là Q3.

Q1, Q2, Q3 được gọi là các tứ phân vị của mẫu số liệu.

Cách giải:

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 1    3    6    8    9    12.

Cỡ mẫu n = 6 chẵn nên Q2=6+82=7.

Nửa số liệu bên trái Q2: 1    3   6 => Q1 = 3.

Nửa số liệu bên phải Q2: 8    9   12 => Q3 = 9.

Vậy Q1 = 3, Q2 = 7, Q3 = 9.

Chọn D.

Câu 28 (NB):

Phương pháp:

Nhóm AB,BC; DC,AD, áp dụng quy tắc cộng vectơ.

Cách giải:

Ta có: ABDC+BCAD=(AB+BC)(AD+DC)=ACAC=0.

Chọn A.

Câu 29 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng quy tắc hình bình hành tính AB+BC.

Tính độ dài vectơ vừa tìm được.

Cách giải:

Ta có: |AB+BC|=|AC|=AC=a.

Chọn A.

Câu 30 (VDC):

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc hình bình hành.

Vật đứng yên khi tổng các lực tác động lên điểm bằng 0.

Cách giải:

  

Có cường độ lực F1,F2 đều bằng 50 N  và tam giác MAB vuông tại M

Tam giác MAB vuông cân tại M

Lấy điểm D sao cho MADB là hình vuông

 MD=MA2+AD2=MA2+MB2=502N

Vì vật đứng yên nên tổng các lực tác động lên điểm bằng 0

F1+F2+F3=0 hay MA+MB+F3=0

F3=(MA+MB)=MD

Vậy lực F3 có hướng ngược với MD và có cường độ bằng 502N70,71N

Chọn C.

Câu 31 (TH):

Phương pháp:

Đối với bảng phân bố tần số, phương sai được tính theo công thức:

s2=1N[n1(x1ˉx)2+n2(x2ˉx)2++nk(xkˉx)2]

Với ni;fi lần lượt là tần số, tần suất của giá trị xi.

Cách giải:

Bảng phân số tần số:

 

*) Sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng là:

ˉx=20.5+21.8+22.11+23.10+24.640=22,1(tạ)

*) Phương sai:

s2=140[5.(2022,1)2+8.(2122,1)2+11.(2222,1)2+10.(2322,1)2+6.(2422,1)2]=1,54 (tạ)

Chọn B.

Câu 32 (TH):

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc cộng vecto, quy tắc hình bình hành để biểu diễn véctơ.

Cách giải:

 

BM=12(BA+BC)=12BA+12BC

BG=23BM=23(12BA+12BC)=13BA+13BC

Mặt khác, BA=a,BC=b nên ta có: BG=13a+13b

Vậy BG=13a+13b.

Chọn A.

Câu 33 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc cộng vecto để tìm được vecto u.

Cách giải:

   

Vì ABCD là hình vuông nên ta có: AB=BC=CD=DA=2; AC=BD=a2.

Ta có:

u=MA+MB+MC3MD

=(MD+DA)+(MD+DB)+(MD+DC)3MD

=MD+DA+MD+DB+MD+DC3MD

=DA+DB+DC

=(DA+DC)+DB

=DB+DB

=2DB

u=2DB

|u|=|2.DB|=2.a.2=22a

Chọn D.

Câu 34 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng tích vô hướng a.b=a.b.cos(a,b)

Cách giải:

  

Ta có:

AB.AC=AB.AC.cos(AB,AC)=a.a.cosA=a2cos60=12a2 => A đúng

AC.CB=AC.CB.cos(AC,CB)=a.a.cos120=12a2 => B đúng

+ AG=23AM;AM=AC.sinC=a.sin60=a32

AG=BG=a33

GA.GB=GA.GB.cos(GA,GB)=a33.a33.cos120=16a2 => C sai.

AB.AG=AB.AG.cos(AB,AG)=a.a33.cos30=12a2 => D đúng.

 

Chọn C.

Câu 35 (VD):

Cách giải: 

Ta có:

AC=BD=AB2+AD2=2a2+a2=a3

Lại có:

{BK=BA+AK=BA+12ADAC=AB+AD

BK.AC=(BA+12AD).(AB+AD)=BA.AB+BA.AD+12AD.AB+12AD.AD=a2+0+0+12(a2)2=0

Chọn A.

 

II. Tự luận (3 điểm)

Câu 1 (TH):

Phương pháp:

Biểu diễn trên trục số.

Cách giải:

  AB=[2;6)

 

AB=[1;3)

 

AB=[2;1)

 

BA=[3;6)

 

 

Câu 2 (VD):

Phương pháp:

a) +) Số trung bình ˉx=x1+x2+...+xnn.

+) Phương sai: s2=1n(x21+x22+...+x2n)ˉx2

b) +) Khoảng tứ phân vị, kí hiệu là ΔQ, là hiệu số giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất, tức là

ΔQ = Q3 – Q1.

+) Giá trị ngoại lệ: Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn x > Q3 + 1,5∆Q hoặc x < Q1 − 1,5∆Q.

Bỏ giá trị ngoại lệ (nếu có), tính lại số trung bình, tìm số trung vị của 2 mẫu số liệu và so sánh.

Cách giải:

a) n = 15.

+ Bảo Anh:

Số trung bình:

ˉx1=2+4+3+4+6+2+3+2+4+5+3+4+6+7+315=58153,87.

Phương sai:

s21=115(3.22+4.32+4.42+52+2.62+72)ˉx21=2,25.

+ Quang:

Số trung bình:

ˉx2=3+4+1+2+2+3+4+1+2+30+2+2+2+3+615=67154,47

Phương sai:

s22=115(2.12+6.22+3.32+2.42+62+302)ˉx22=48,12.

b)

+ Bảo Anh:

Áp dụng các bước tìm tứ phân vị ta tìm được: Q1 = 3, Q3 = 5.

ΔQ = Q3 – Q= 5 – 3 = 2.

Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn

x > Q3 + 1,5∆Q = 5 + 1,5.2 = 8

Hoặc x < Q1 − 1,5∆Q = 3 − 1,5.2 = 0

Vậy đối chiếu mẫu số liệu của Khuê suy ra không có giá trị ngoại lệ.

+ Quang:

Áp dụng các bước tìm tứ phân vị ta tìm được Q1 = 2, Q3 = 4

Khi đó khoảng tứ phân vị là ∆Q = Q3 − Q1 = 4 – 2 = 2.

Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn

x > Q3 + 1,5∆Q = 4 + 1,5.2 = 7

Hoặc x < Q1 − 1,5∆Q = 2 − 1,5.2 = −1

Vậy đối chiếu mẫu số liệu của Trọng suy ra giá trị ngoại lệ là 30.

Câu 3 (VDC):

Cách giải:

a) Gọi M là trung điểm AB.

Ta có: IA+3IB2IC=0

IA+IB+2IB2IC=02IM+2CB=02IM=2BCIM=BC

Do đó IMCB là hình bình hành

Vậy I là đỉnh thứ tư của hình bình hành IMCB.

b) Ta có: 3DB2DC=0

3DC+3CB2DC=0DC+3CB=0CD=3CB

Vậy D thuộc tia CB, sao cho CD=3CB.

c)

 

Cách 1:

Ta có: D thuộc tia CB, sao cho CD=3CB.

BD=2CBAD=AB+BD=AB+2CB

Lại có: AI=AM+MI=12AB+CB

AD=2AI

Vậy A, I, D thẳng hàng.

Cách 2:

Gọi J là giao điểm của IM và AD.

Xét tam giác ABD ta có:

JM // DB (do IM // BC)

M là trung điểm AB

=> J là trung điểm AD và JM=12DB

Lại có: IM=BC=13CDIM=12BD

Do đó IM=JM hay IJ

Vậy A, I, D thẳng hàng.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

close