Trắc nghiệm Bài 2. Sự biến dạng - Vật Lí 10 Cánh diềuĐề bài
Câu 1 :
Vật nào dưới đây biến dạng kéo?
Câu 2 :
Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
Câu 3 :
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
Câu 4 :
Chọn đáp án đúng. Những vật nào sau đây có tính đàn hồi
Câu 5 :
Vật nào dưới đây biến dạng nén?
Câu 6 :
Chọn đáp án đúng.
Câu 7 :
Chọn đáp án đúng.
Câu 8 :
Vật cấu tạo từ chất nào sau đây sẽ không có tính đàn hồi?
Câu 9 :
Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
Câu 10 :
Chọn đáp án đúng.
Câu 11 :
Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = 40 N/m và k2 = 60 N/m. Hỏi nếu ghép nối tiếp hai lò xo thì độ cứng tương đương là bao nhiêu?
Câu 12 :
Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là
Câu 13 :
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm, khi bị biến dạng kéo chiều dài lò xo là 26 cm, tính độ biến dạng của lò xo:
Câu 14 :
Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là
Câu 15 :
Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn ∆l sau đó lại làm giãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là
Câu 16 :
Một vật có khối lượng 200 g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài của lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lò xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo này là
Câu 17 :
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng lò xo A là 100 N/m. Khi kéo hai lò xo có cùng lực F thì lò xo A giãn 2 cm, lò xo B giãn 1 cm. Độ cứng lò xo B là:
Câu 18 :
Một lò xo có độ cứng 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 400 g thì lò xo dài 18 cm. Hỏi khi chưa móc vật thì lò xo dài bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
Câu 19 :
Một lò xo có chiều dài tự nhiên \({l_0} = 15cm\). Lò xo được giữ cố định một đầu còn đầu kia chịu mọt lực kéo F=4,5N. Khi ấy lò xo dài l=18cm. Độ cứng của lò xo
Câu 20 :
Cho hai lò xo có độ cứng k1 và k2. Khi treo vào lò xo k1 vật có khối lượng 2 kg thì khi cân bằng lò xo dãn 2 cm, khi treo vật có khối lượng 6 kg vào lò xo k2 thì khi cân bằng lò xo dãn 12 cm. Khi đó ta có:
Câu 21 :
Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Vật nào dưới đây biến dạng kéo?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng biến dạng kéo
Câu 2 :
Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật biến dạng
Câu 3 :
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng
Câu 4 :
Chọn đáp án đúng. Những vật nào sau đây có tính đàn hồi
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Dây cao su, lò xo, xăm xe đạp khi ngừng tác dụng của ngoại lực (trong giới hạn đàn hồi) các vật này có thể tự động lấy lại được hình dạng ban đầu.
Câu 5 :
Vật nào dưới đây biến dạng nén?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Trụ cầu biến dạng nén
Câu 6 :
Chọn đáp án đúng.
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Biến dạng kéo làm tăng chiều dài của vật Biến dạng nén làm giảm chiều dài của vật Sự biến dạng cơ là sự thay đổi về kích thước, hình dạng của vật do tác dụng của ngoại lực.
Câu 7 :
Chọn đáp án đúng.
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
- Lực đàn hồi có tác dụng chống lại sự biến dạng của vật khi chịu tác dụng của ngoại lực, do đó luôn ngược chiều với lực gây ra sự biến dạng cho vật. - Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo theo biểu thức \({F_{dh}} = k.\Delta l\)
Câu 8 :
Vật cấu tạo từ chất nào sau đây sẽ không có tính đàn hồi?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Đất sét không có tính đàn hồi
Câu 9 :
Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
B - sai vì lực đàn hồi có khi là lực kéo, lực nén
Câu 10 :
Chọn đáp án đúng.
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Theo công thức: F=k|Δl| , với cùng một lực tác dụng, lò xo nào có độ cứng lớn hơn thì độ biến dạng ít hơn.
Câu 11 :
Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = 40 N/m và k2 = 60 N/m. Hỏi nếu ghép nối tiếp hai lò xo thì độ cứng tương đương là bao nhiêu?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
k=k1+k2=40+60=100N/m
Câu 12 :
Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Khi vật cân bằng \(k = \frac{{{F_{dh}}}}{{\left| {\Delta l} \right|}} = \frac{5}{{0,08}} = 62,5N/m\)
Câu 13 :
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm, khi bị biến dạng kéo chiều dài lò xo là 26 cm, tính độ biến dạng của lò xo:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
\(\Delta l = l - {l_0} = 26 - 20 = 6cm\)
Câu 14 :
Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Độ lớn lực kéo bằng số chỉ lực kế: F = 100:2 = 50 N.
Câu 15 :
Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn ∆l sau đó lại làm giãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn ∆l sau đó lại làm giãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là Fđh = k(∆l + x)
Câu 16 :
Một vật có khối lượng 200 g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài của lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lò xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo này là
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
\({F_{dh}} = P \Rightarrow mg = k.\Delta l \Rightarrow k = \frac{{mg}}{{\Delta l}} = \frac{{0,2.10}}{{0,02}} = 100N/m\)
Câu 17 :
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng lò xo A là 100 N/m. Khi kéo hai lò xo có cùng lực F thì lò xo A giãn 2 cm, lò xo B giãn 1 cm. Độ cứng lò xo B là:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Áp dụng công thức tính độ cứng của lò xo Lập tỉ lệ kA và kB Lời giải chi tiết :
Ta có: \({F_A} = {F_B} \Leftrightarrow {k_A}.\Delta {l_A} = {k_B}.\Delta {l_B} \Rightarrow {k_B} = \frac{{{k_A}.\Delta {l_A}}}{{\Delta {l_B}}} = \frac{{100.0,02}}{{0,01}} = 200\)N/m.
Câu 18 :
Một lò xo có độ cứng 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 400 g thì lò xo dài 18 cm. Hỏi khi chưa móc vật thì lò xo dài bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Ta có: \(mg = k.\Delta l \Rightarrow \Delta l = \frac{{mg}}{k} = \frac{{0,4.10}}{{80}} = 0,05\) m \( \Rightarrow {l_0} = l - \Delta l = 0,18 - 0,05 = 0,175m = 17,5cm\)
Câu 19 :
Một lò xo có chiều dài tự nhiên \({l_0} = 15cm\). Lò xo được giữ cố định một đầu còn đầu kia chịu mọt lực kéo F=4,5N. Khi ấy lò xo dài l=18cm. Độ cứng của lò xo
Đáp án : B Phương pháp giải :
Tính độ biến dạng của lò xo=>Độ cứng của lò xo Lời giải chi tiết :
Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = 18 - 15 = 3cm\) Độ cứng của lò xo là: \(k = \frac{F}{{\Delta l}} = \frac{{4,5}}{{0,03}} = 150\)N/m
Câu 20 :
Cho hai lò xo có độ cứng k1 và k2. Khi treo vào lò xo k1 vật có khối lượng 2 kg thì khi cân bằng lò xo dãn 2 cm, khi treo vật có khối lượng 6 kg vào lò xo k2 thì khi cân bằng lò xo dãn 12 cm. Khi đó ta có:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Vì lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên \({F_{dh}} = P\) + Lò xo k1 (N/cm): P1=k1∆l1 ⇔ m1g=k1∆l1 ⇔ 2g=k1.2 ⇔ g=k1 (1) + Lò xo k2 (N/cm): P2=k2∆l2 ⇔ m2g=k2∆l2 ⇔ 6g=k2 .12 ⇔ g=2k2 (2) Từ (1) và (2) ⇒ k1=2k2
Câu 21 :
Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Ta có hệ thức \(\begin{array}{l}\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{P_1}}}{{{P_2}}} \Leftrightarrow \frac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_2}}} = \frac{{{m_1}g}}{{{m_2}g}}\\ \Rightarrow \frac{2}{{\Delta {l_2}}} = \frac{{300}}{{300 + 150}} \Leftrightarrow \Delta {l_2} = 3cm\end{array}\)
|