Soạn bài Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiếtSoạn bài Đọc kết nối với chủ điểm: Góc nhìn chi tiết Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Nội dung chính
Câu 1 Video hướng dẫn giải Câu 1 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì? Phương pháp giải: So sánh cách làm của người hầu và của vua, từ đó trả lời câu hỏi trên. Lời giải chi tiết: Cách 1 Lời khuyên của người hầu đã giúp nhà vua tiết kiệm được thời gian, công sức và của cải. Nó đã giúp ích cho đôi chân của vua không còn đau khi đi trên những con đường gập ghềnh và tiết kiệm được ngân khố cho đất nước.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Lời khuyên của người hầu đã giúp nhà vua tiết kiệm được thời gian, công sức và của cải. Nó đã giúp ích cho đôi chân của vua không còn đau khi đi trên những con đường gập ghềnh nữa và tiết kiệm được ngân khố cho nhà vua. Lời khuyên của người hầu đã giúp vương quốc tiết kiệm được thời gian, công sức, của cải.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu 2 Video hướng dẫn giải Câu 2 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Trong câu chuyện trên, nhà vua và người hầu đã có những cách nhìn khác nhau về việc sử dụng miếng da súc vật để giúp vua đỡ đau chân khi đi trên những con đường gập ghềnh. Theo em, nguyên nhân của những cách nhìn khác nhau ấy là gì? Phương pháp giải: Suy nghĩ, xem xét về xuất thân, điều kiện của mỗi người để rút ra nguyên nhân. Lời giải chi tiết: Cách 1 Theo em, nguyên nhân của những cái nhìn khác nhau ấy do địa vị xã hội. - Nhà vua là người đứng đầu một đất nước nên việc tiêu tốn nhiều tiền để lót da trên khắp các con đường là điều dễ dàng vì vua có rất nhiều của cải và ông không bận tâm hay lo lắng về việc tốn kém. - Người hầu là người có địa vị thấp kém, không có quyền, không có tiền nên đưa ra ý kiến là lấy da bọc quanh chân vì họ hiểu những nỗi thiếu thốn, khó khăn và biết tiết kiệm.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Theo em, nguyên nhân của những cái nhìn khác nhau ấy do địa vị xã hội. + Nhà vua là người đứng đầu một đất nước nên việc tiêu tốn nhiều tiền đề lót da trên khắp các con đường là điều dễ dàng vì vua có rất nhiều của cải. Nhưng người hầu là người có địa vị thấp kém, không có quyền, không có tiền nên đưa ra ý kiến là lấy da bọc quanh chân là điều duy nhất học có thể làm. Nguyên nhân của những cách nhìn khác nhau là: sự khác biệt về hoàn cảnh sống, địa vị xã hội:
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu 3 Video hướng dẫn giải Câu 3 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Thông điệp của câu chuyện trên là gì? Phương pháp giải: Từ truyện, rút ra thông điệp của văn bản trên. Lời giải chi tiết: Cách 1 Thông điệp của câu chuyện trên là: Chúng ta nên nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, xem xét và đưa ra quyết định phù hợp nhất đối với lợi ích của chúng ta.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Thông điệp của câu chuyện trên là: + Chúng ta nên nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, xem xét và đưa ra quyết định phù hợp nhất đối với lợi ích của chúng ta. Con người cần nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Từ đó mới có thể hiểu rõ vấn đề, đưa ra những kết luận đúng đắn nhất.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu 4 Video hướng dẫn giải Câu 4 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 2) Có phải lúc nào chúng ta cũng nên thay đổi cách nhìn của mình không? Vì sao? Phương pháp giải: Từ thông điệp của văn bản, em suy nghĩ và trả lời câu hỏi trên theo ý kiến của mình. Lời giải chi tiết: Cách 1 Chúng ta nên nhìn nhận mọi việc một cách đa chiều, từ nhiều khía cạnh khác nhau để thấy sự việc một cách khách quan và chọn cách nào tốt nhất. Nhưng không có nghĩa lúc nào cũng thay đổi cách nhìn mà phải biết cân nhắc và chọn lựa giải pháp tối ưu.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
- Chúng ta nên nhìn một cách đa chiều, từ nhiều khía cạnh khác nhau để nhìn nhận sự việc một cách khách quan nhất. - Nhưng không có nghĩa lúc nào cũng thay đổi cách nhìn vì nó có thể gây ra sự hỗn loạn khi nhìn nhận một vấn đề. Không phải lúc nào chúng ta cũng nên thay đổi cách nhìn của mình. Nguyên nhân: Đôi khi việc thay đổi cách nhìn sẽ ảnh hưởng đến việc tiếp cận vấn đề; gây ra sự hỗn loạn, hoang mang.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Bài đọc
Quảng cáo
|