Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh

HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM,là công cụ hỗ trợ chiến đấu:Văn chương trong thời đại CM phải có chất thép “Nay ở trong thơ nên có thép/Nhàthơ cũng phải biết xung phong”.

Quảng cáo

Người luôn yêu cầu tính chân thực và tính dân tộc:Người khuyên các nghệ sĩ phải bớt đi chất mơ mộng,tăng thêm chất hiện thực.Phải miêu tả cho hay,cho chân thật,cho hùng hồn.Phải diễn đạt giản dị,dễ hiểu,giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

-        Bác luôn quan tâm đến đối tượng thưởng thức từ đó quyết định hình thức và nội dung của tác phẩm văn học: Đối tượng chính là quần chúng nhân dân.Trước khi viết,Người luôn đặt ra và trả lời các câu hỏi: Viết cho ai(đối tượng thưởng thức), Viết cái gì(nội dung), Viết để làm gì(mục đích viết), Viết như thế nào(cách viết)

*KL: nhờ có hệ thống quan điểm này,tác phẩm văn chương của Bác vừa có giá trị tư tưởng,tình cảm,nội dung thiết thực mà còn có nghệ thuật sinh động,đa dạng.

loigiaihay.com

  • Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa

    I. Mở bài Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có cho mình một thần tượng để ước mơ và vươn tới. Thần tượng ấy có thể là một doanh nhân thành đạt, một ca nhạc sĩ, hay chỉ là người mẹ, người cha trong gia đình.

  • Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954

    Trong quá trình 30 năm phát triển của văn học cách mạng (1945-1975), giai đoạn 1945-1954 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ðây vừa là thời kỳ mở đầu, đắp nền cho văn học mới vừa là bước chuyển tiếp lịch sử ghi nhận nhiều thay đổi triệt để và sâu sắc, từ quan niệm nghệ thuật cho tới thực tế sáng tác.

  • Trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu

    Xuân Diệu (1916-1985) – một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng

  • Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê

    Nói đến thơ văn thời thịnh Lê, dễ có cảm tưởng chúng mang đậm tính chính thống, quan phương, và kinh đô khi được tái hiện lại trong nhóm tác phẩm ấy cũng khó xa rời mục đích chính trị – yếu tố dễ khiến sáng tác nghệ thuật trở nên khuôn sáo.

  • Thanh Hải – Một nốt trầm xao xuyến

    Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ở miền Bắc ai cũng biết và thuộc lòng một số bài thơ “vượt tuyến” của nhà thơ Thanh Hải. Cùng với Giang , Thanh Hải là một hiện tượng thơ rất được chú ý lúc bấy giờ. Nếu Giang nổi tiếng với bài thơ Quê hương thì Thanh Hải được mọi người biết đến với bài Mồ anh hoa nơ. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Thanh Hải vẫn một lòng kiên trung với cách mạng, chung thuỷ với thơ ca.

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close