TẶNG KHOÁ ĐỀ THI HK2 TỚI 599K
Giờ
Phút
Giây
Bài tập trắc nghiệm trang 215, 216 SBT Đại số 10Giải bài tập trắc nghiệm 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36 trang 215, 216 sách bài tập Đại số 10 Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Chọn đáp án đúng: 22 Tìm k sao cho phương trình sau đây có nghiệm kép: x2 + kx + 2k = 0. A. k = 0; k = 8 B. k = 8 C. k = 10; k = 2 D. k = 0; k = 1 Lời giải chi tiết: Ta có : Δ = k2 – 4.1.2k = k2 – 8k = k ( k – 8 ) Phương trình có nghiệm kép => Δ = 0 => k = 0 hoặc k = 8 Đáp án: A 23 Cho phương trình kx2 + (k + 5)x + k + 8 = 0. Xác định k để phương trình có một nghiệm bằng -1 A. k = 1 B. k = -3 C. k = 2 D. k = 5 Lời giải chi tiết: Thay x = -1 vào phương trình ta có : <=> k ( -1)2 + ( k + 5 ).(-1) + k + 8 = 0 <=> k - k - 5 + k + 8 = 0 <=> k + 3 = 0 <=> k = -3 Đáp án: B 24 Tính giá trị biểu thức cosπ7cos4π7cos5π7 A. 1/8 B. -1/8 C. 1/5 D. 2/5 Lời giải chi tiết: A=cosπ7cos4π7cos5π7⇒sinπ7A=sinπ7cosπ7cos4π7cos5π7=12.2sinπ7cosπ7cos4π7cos5π7=12sin2π7cos4π7cos5π7=12sin2π7.12(cos9π7+cosπ7)=12sin2π7.12(−cos2π7+cosπ7)=14(−sin2π7cos2π7+sin2π7cosπ7)=14(−12.2sin2π7cos2π7+sin2π7cosπ7)=14[−12sin4π7+12(sin3π7+sinπ7)]=18[−sin4π7+sin3π7+sinπ7]=18(−sin4π7+sin4π7+sinπ7)=18sinπ7⇒A=18sinπ7sinπ7=18 25 Giá trị của biểu thức cos4a - sin4a.cot2a là: A. 1/2 B. -1 C. -1/3 D. -2 Phương pháp giải: Áp dụng công thức cotx=cosxsinx và cos2x = 2cos2x – 1. Lời giải chi tiết: cos4a−sin4a.cot2a=2cos22a−1−2sin2acos2a.cos2asin2a=2cos22a−1−2cos22a=−1 Đáp án: B 26 Cho phương trình: 3x2 - 5x - 2 = 0 Tổng bình phương các nghiệm của nó là: A. 13/25 B. 4/15 C. 37/9 D. 25/9 Lời giải chi tiết: x1 2 + x2 2 = (x1 + x2 )2 - 2x1 x2 = 37/9. Đáp án: C 27 Cho phương trình x2 - 3x + 2 = 0, hãy tính tổng lập phương các nghiệm của nó. A. 11 B. 15 C. 7 D. 9 Lời giải chi tiết: x1 3 + x2 3 = (x1 + x2 )( x1 2 - x1 x2 + x2 2) = (x1 + x2 )[ (x1 + x2 )2-3x1 x2 ] = 9. Đáp án: D 28 Với giá trị nào của tham số m, hệ phương trình {3x+my=3mx+3y=3 có vô số nghiệm? A. m = 2 B. m = 3 C. m = 4 D. m = 5 Lời giải chi tiết: Với m=0 thì hệ có nghiệm (x;y)=(1;1) không thỏa mãn yêu cầu. Với m≠0 thì phương trình có vô số nghiệm ⇔3m=m3=33⇔m=3 Đáp án: B 29 Biểu thức 1+cosa1−cosa.tan2a2−cos2a bằng: A. cos2a B. sin2a C. tan2a D. cot2a Lời giải chi tiết: 1+cosa1−cosa.tan2a2−cos2a=1+2cos2a2−11−(1−2sin2a2).(sina2cosa2)2−cos2a=2cos2a22sin2a2.sin2a2cos2a2−cos2a=1−cos2a=sin2a Đáp án: B 30 Tập nghiệm của bất phương trình 3x2 - 7x + 4 ≤ 0 là: A. [1; 4/3] B. (-∞; 1) C. (4/3; +∞) D. Z Lời giải chi tiết: Phương trình 3x2 - 7x + 4 = 0 có hai nghiệm 1 và 4/3. Phần đồ thị của parabol y = 3x2 - 7x + 4 ở giữa khoảng (1; 4/3) nằm dưới trục hoành. Do đó bpt có tập nghiệm S=[1; 4/3] Cách khác: Tam thức bậc hai f(x)=3x2 - 7x + 4 có hai nghiệm 1 và 4/3; hệ số a=3>0. Trong khoảng hai nghiệm thì f(x) trái dấu với a hay f(x)<0, với mọi x thuộc (1; 4/3). Vậy bpt có tập nghiệm S=[1; 4/3]. Đáp án: A 31 Tập nghiệm của bất phương trình x2 - 3x + 5 > 0 là: A. (-∞; 2) B. (0; +∞) C. (-∞; +∞) D. ∅ Lời giải chi tiết: Ta có: x2−3x+5 =x2−2.32.x+94+114 =(x−32)2+114>0,∀x Vậy bpt có tập nghiệm S=R. Đáp án: C Cách khác: Tam thức bậc hai f(x)=x2−3x+5 có {a=1>0Δ=32−4.5=−11<0 nên f(x)>0,∀x. Vậy bpt có tập nghiệm S=R. 32 Tìm m để parabol (P) y = x2 - 4x + 3 + m đi qua điểm M(1; 3) A. m = -5 B. m = 1 C. m = 2 D. m = 3 Lời giải chi tiết: (P) đi qua điểm M(1;3) ⇒ 3 = 1 – 4 + 3 + m ⇒ m = 3. Đáp án: D 33 Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (m - 3)x + 2 - 3m = 0 có nghiệm. A. m ≠ 2 B. m = 2 C. m ≠ 3 D. m = 4 Lời giải chi tiết: (m - 3)x + 2 - 3m = 0 có nghiệm khi m – 3 ≠ 0 <=>m ≠ 3 Đáp án: C 34 Cho đường thẳng (d): y = (m - 1)x + 3; (d'): y = (2 - m)x – 4. Tìm giá trị của m để hai đường thẳng song song. A. m = 3/2 B. m = 2/3 C. m = 1 D. m = -2 Lời giải chi tiết: Hai đường thẳng song song ⇔{m−1=2−m3≠−4 ⇔2m=3⇔m=32 Đáp án: A 35 Tính sin75ο.
Lời giải chi tiết: sin750=sin(450+300)=sin450cos300+cos450sin300=√22.√32+√22.12=√6+√24=√24(√3+1) Đáp án: B 36 Biểu thức 1−cos2a+sin2a1+cos2a+sin2a bằng A. cos a B. sin a C. tan a D. cot a Lời giải chi tiết: 1−cos2a+sin2a1+cos2a+sin2a=1−(1−2sin2a)+sin2a1+(2cos2a−1)+sin2a=2sin2a+2sinacosa2cos2a+2sinacosa=2sina(sina+cosa)2cosa(sina+cosa)=sinacosa=tana Đáp án: C Loigiaihay.com
Quảng cáo
|