Trình bày sự chuyển biến trong tình cảm của cái tôi trữ tình trong bài thơ “Từ ấy”

Khổ thơ thứ nhất là niềm vui sướng,hân hoan của Tố Hữu khi đón nhận ánh sáng của Đảng,của lý tưởng soi rọi vào tận cả con tim khối óc làm bừng sáng một sức sống mới.Tác giả gọi Đảng là “Mặt Trời chân lý”,so sánh “hồn tôi là một vườn hoa lá”… để diễn tả phút giây từ ấy là một mốc thời gian không bao giờ phai nhòa trong trái tim của người CM trẻ tuổi.

Quảng cáo

   Khổ thơ thứ hai là nhận thức mới về lẽ sống: Khi được giác ngộ lí tưởng CM, Tố Hữu khẳng định quan niệm mới về lẽ sống là sự gắn bó,hài hòa giữa “cái tôi” cái nhân và “cái ta” chung của mọi người. “Tôi buộc lòng tôi với mọi người…mạnh khối đời.”

- Khổ cuối là sự chuyển biến sâu sắc về mặt tình cảm:vượt qua giới hạn cái tôi để đến với cái ta chung. Nhà thơ tự nguyện là đứa con của nhân dân,vì nhân dân phục vụ.

loigiaihay.com

  • Phân tích lẽ sống trong bài thơ Từ Ấy của Tố Hữu

    Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ Tố Hữu trong thế kỷ 20. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng đã hóa thân vào những vần thơ trữ tình chính trị đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật thơ ca cách mạng

  • Hoàn cảnh ra đời bài thơ Từ ấy

    a. Hoàn cảnh ra đời: Tháng 7/1938, sau thời gian hoạt động phong trào thanh niên ở Huế, Tố Hữu vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng cộng sản Việt Nam.

  • Bình giảng bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu - Ngữ Văn 12

    Tố Hữu là nhà thơ lớn, gần gũi với bao thế hệ người Việt Nam. Thơ Tố Hữu có sức sống lâu bền trong lòng bạn đọc bởi chất men say của lí tưởng cao cả của tình yêu thương chân thành cho con người, của niềm tin bất diệt vào tương lai.

  • Cảm nhận về Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12

    Tố Hữu - một tiếng thơ trữ tình chính trị xuất sắc nhất của dòng văn học cách mạng Việt Nam.

  • Phân tích bài ‘Từ ấy’ của nhà thơ Tố Hữu

    Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ Tố Hữu trong thế kỷ 20. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng đã hóa thân vào những vần thơ trữ tình chính trị đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật thơ ca cách mạng.

Quảng cáo

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close