• Câu 1 trang 33 SGK GDCD lớp 10

    Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ.

  • Câu 2 trang 33 SGK GDCD lớp 10

    Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.

  • Câu 3 trang 33 SGK GDCD lớp 10

    Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?

  • Câu 4 trang 33 SGK GDCD lớp 10

    Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

  • Câu 5 trang 33 SGK GDCD lớp 10

    Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.

  • Câu 1 trang 37 SGK GDCD lớp 10

    Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của axit Clo-hi-đric và xút sau đây:

  • Câu 2 trang 37 SGK GDCD lớp 10

    Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?

  • Câu 3 trang 37 SGK GDCD lớp 10

    Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?

  • Câu 4 trang 37 SGK GDCD lớp 10

    Em hãy nhận xét một vài hiện tượng biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin ở nước ta hiện nay.

  • Câu 5 trang 38 SGK GDCD lớp 10

    Hãy xác định câu trả lời đúng nhất trong các ý kiến sau đây: Cái mới theo nghĩa Triết học là:

  • Câu 1 trang 44 SGK GDCD lớp 10

    Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

  • Câu 2 trang 44 SGK GDCD lớp 10

    Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

  • Câu 3 trang 44 SGK GDCD lớp 10

    Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Việc kết hợp giữa học với hành có tác dụng thế nào đối với quá trình học tập của em

  • Câu 4 trang 44 SGK GDCD lớp 10

    Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

  • Câu 5 trang 44 SGK GDCD lớp 10

    Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:

  • Câu 1 trang 52 SGK GDCD lớp 10

    Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố nào? Yếu tố nào giữ vai trò quyết định? Tại sao?

  • Câu 2 trang 52 SGK GDCD lớp 10

    Hãy phân tích tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội?

  • Câu 3 trang 52 SGK GDCD lớp 10

    Hãy nêu ra một vài ví dụ nói rõ mối quan hệ giữa bối cảnh xã hội và nội dung tác phẩm văn học, nghệ thuật.

  • Câu 4 trang 53 SGK GDCD lớp 10

    Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?

  • Câu 1 trang 59 SGK GDCD lớp 10

    Em hãy cho biết: Vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử?

Trang trước Xem thêm