Bài 4.54 trang 173 SBT đại số và giải tích 11Giải bài 4.54 trang 173 sách bài tập đại số và giải tích 11. Tìm các giới hạn sau:... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tìm các giới hạn sau: LG a \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} {{x + 5} \over {{x^2} + x - 3}}\) Phương pháp giải: Thay các giá trị của \(x\) vào hàm số. Lời giải chi tiết: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \dfrac{{x + 5}}{{{x^2} + x - 3}}\) \( = \dfrac{{ - 2 + 5}}{{{{\left( { - 2} \right)}^2} + \left( { - 2} \right) - 3}} = - 3\) LG b \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \sqrt {{x^2} + 8x + 3} \) Phương pháp giải: Thay các giá trị của \(x\) vào hàm số. Lời giải chi tiết: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \sqrt {{x^2} + 8x + 3} \) \( = \sqrt {{3^2} + 8.3 + 3} = 6\) LG c \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {{x^3} + 2{x^2}\sqrt x - 1} \right)\) Phương pháp giải: Khử dạng vô định và tính giới hạn. Lời giải chi tiết: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {{x^3} + 2{x^2}\sqrt x - 1} \right)\)\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {{x^3}\left( {1 + \dfrac{{2\sqrt x }}{x} - \dfrac{1}{{{x^3}}}} \right)} \right]\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {{x^3}\left( {1 + \dfrac{2}{{\sqrt x }} - \dfrac{1}{{{x^3}}}} \right)} \right]\) Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^3} = + \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {1 + \dfrac{2}{{\sqrt x }} - \dfrac{1}{{{x^3}}}} \right)\)\( = 1 + 0 - 0 = 1 > 0\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {{x^3}\left( {1 + \dfrac{2}{{\sqrt x }} - \dfrac{1}{{{x^3}}}} \right)} \right] = + \infty \) Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {{x^3} + 2{x^2}\sqrt x - 1} \right) = + \infty \). LG d \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} {{2{x^3} - 5x - 4} \over {{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\) Phương pháp giải: Khử dạng vô định và tính giới hạn. Lời giải chi tiết: Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \left( {2{x^3} - 5x - 4} \right)\) \( = 2.{\left( { - 1} \right)^3} - 5.\left( { - 1} \right) - 4 = - 1 < 0\) và \(\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} {\left( {x + 1} \right)^2} = 0\\{\left( {x + 1} \right)^2} > 0,\forall x \ne - 1\end{array} \right.\) Nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \dfrac{{2{x^3} - 5x - 4}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = - \infty \) Loigiaihay.com
Quảng cáo
|