Các mục con
- Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
- Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
- Luyện tập chung trang 60, 61, 62
- Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
- Luyện tập chung trang 66, 67, 68
- Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuôn
- Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
- Luyện tập chung trang 76
- Bài tập cuối chương 4
-
Bài 5 trang 65
Bài 5. Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF. Trên các cạnh AC và DF lấy các điểm X, Y sao cho AX = DY . Chứng minh rằng \(\widehat {BXC} = \widehat {EYF}\)
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 62
Bài 6. Cho tam giác ABC và cho Bx, Cy lần lượt là các tia đối của các tia BA, CA. Biết \(\widehat {xBC} = \widehat {yCB} = 2\widehat {BAC}\). Hãy tính số đo góc BAC.
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 80
Bài 7. Tam giác ABC cân tại đỉnh A và có ba góc thỏa mãn \(\widehat A = \widehat B + \widehat C\). Hãy tìm số đo các góc của tam giác ABC.
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 75
Bài 6 (4.28). Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AD. Chứng minh rằng đường thẳng AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 66
Bài 6. Cho hình vẽ dưới đây, biết rằng AC = BD, BC = AD, \(\widehat {CAD} = {90^o},\widehat {DAB} = {30^o}\). Chứng minh rằng \(\Delta ABC = \Delta BAD\)
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 62
Bài 7. Cho các điểm A, B, C, D như hình dưới đây. Biết \(\Delta ADC = \Delta BCD\), hãy chứng minh \(\Delta ADB = \Delta BCA\).
Xem chi tiết -
Bài 8 trang 81
Bài 8. Tam giác ABC vuông tại đỉnh A và có \(\widehat B = {30^o}\). Chứng minh rằng BC = 2AC
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 75
Bài 7. Cho tam giác ABC và điểm D nằm trên cạnh BC sao cho AD vuông góc với BC và AD là phân giác góc BAC. Chứng minh rằng \(\Delta ABC\)cân tại A.
Xem chi tiết -
Bài 8 trang 75
Bài 8. Cho điểm A nằm trên trung trực của đoạn thẳng BC sao cho \(\widehat {ABC} = {60^o}\). Chứng minh rằng CA = CB.
Xem chi tiết