Bài 7 trang 89 SGK Hoá học 12

Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây:

Quảng cáo

Đề bài

Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây:

a) Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+.

b) Cl, Cl-, Br, Br-, F, F-, I, I-.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ghi nhớ.

+ Kim loại có tính khử càng mạnh thì cation tương ứng của nó có tính oxi hóa càng yếu.

+ Phi kim có tính oxi hóa càng mạnh thì anion tương ứng của nó có tính khử càng yếu.

Lời giải chi tiết

a) Tính khử giảm dần theo thứ tự:  Zn > Fe > Ni > H > Hg > Ag

Tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Zn2+ < Fe2+ < Ni2+ < H+ < Hg2+ < Fe3+ < Ag+

b) Tính khử giảm dần theo thứ tự: I > Br > Cl > F

Tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: I < Br < Cl < F

Loigiaihay.com

  • Bài 8 trang 89 SGK Hoá học 12

    Giải bài 8 trang 89 SGK Hoá học 12. Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi

  • Bài 6 trang 89 SGK Hoá học 12

    Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe

  • Bài 5 trang 89 SGK Hoá học 12

    Giải bài 5 trang 89 SGK Hoá học 12. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau

  • Bài 4 trang 89 SGK Hoá học 12

    Giải bài 4 trang 89 SGK Hoá học 12. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giởi thiệu một phương pháp hoá học đơn giản để có thể loại được tạp chất.

  • Bài 3 trang 88 SGK Hoá học 12

    Giải bài 3 trang 88 SGK Hoá học 12. Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân.

Quảng cáo

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close