Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều - chi tiếtThống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên... Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 95, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau:
Phương pháp giải: Rà soát lại các văn bản đã được học và điền theo yêu cầu. Lời giải chi tiết:
Câu 2 Câu 2 (trang 96, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Nêu nội dung chính của các bài đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau:
Phương pháp giải: Xem lại các văn bản đã được học và điền theo yêu cầu. Lời giải chi tiết:
Câu 3 Câu 3 (trang 96, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ, truyện ngụ ngôn, kí (tùy bút, tản văn) và văn bản nghị luận văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7, tập hai. M) - Văn bản thông tin: + Văn bản triển khai thông tin theo cách nào? +… -... Phương pháp giải: Xem lại cách đọc văn bản đã được học Lời giải chi tiết: Những điểm cần chú ý khi đọc: Thơ: - Những yếu tố về hình thức: + Số đoạn (khổ thơ), số dòng thơ trong mỗi đoạn (khổ), số từ trong mỗi dòng thơ + Cách gieo vần trong bài thơ (vần chân, vần lưng…) - Những yếu tố về nội dung: + Yếu tố miêu tả: làm rõ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng + Yếu tố tự sự: thuật lại sự việc, câu chuyện khi cần + Ngôn ngữ thơ: hàm súc, giàu nhạc điệu, hình ảnh, thể hiện những rung động, suy tư của người viết Truyện ngụ ngôn - Những câu chuyện ngụ ngôn thường mang lại tiếng cười cho người đọc. Tuy nhiên, trong mỗi câu chuyện đều hàm chứa những bài học kinh nghiệm quý báu, cần phải chú ý điều đó khi đọc truyện ngụ ngôn Kí (tùy bút, tản văn) - Chú ý các chi tiết giàu tình cảm, trữ tình - Đọc kĩ để nắm được thông điệp giá trị sâu sắc của bài tản văn Văn bản nghị luận - Chú ý đọc kĩ các luận điểm, tìm các luận cứ, dẫn chứng, bằng chứng cụ thể chi tiết - Hiểu vấn đề người viết muốn trình bày trong bài viết Văn bản thông tin - Phân biệt trình tự triển khai của người viết - Bám sát vào từng ý lớn và các ý nhỏ để hiểu được vấn đề mà tác giả nói tới Câu 4 Câu 4 (trang 96, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Nêu những thể loại khác nhau của các văn bản văn học đã học ở hai tập sách Ngữ văn 7.
Phương pháp giải: Xem lại các văn bản đã được học và điền theo yêu cầu. Lời giải chi tiết:
Câu 5 Câu 5 (trang 96, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Nêu những điểm khác nhau về đề tài, phạm vi của văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học trong hai tập sách Ngữ văn 7.
Phương pháp giải: Xem lại các văn bản đã được học và điền theo yêu cầu. Lời giải chi tiết:
Câu 6 Câu 6 (trang 97, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Thống kê tên các kiểu văn bản và yêu cầu luyện viết của các kiểu văn bản ấy trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau:
Phương pháp giải: Xem lại yêu cầu đã luyện viết. Lời giải chi tiết:
Câu 7 Câu 7 (trang 97, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Nêu và phân tích một số ví dụ cụ thể để thấy mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu và yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ văn 7, tập hai. Phương pháp giải: Xem lại các bài đọc hiểu và yêu cầu đã luyện viết. Lời giải chi tiết:
Câu 8 Câu 8 (trang 97, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Nêu và phân tích quy trình viết bốn bước được thể hiện trong phần Viết ở một bài học cụ thể trong sách Ngữ văn 7, tập hai. Phương pháp giải: Xem lại các bài đã luyện viết. Lời giải chi tiết: Viết tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài a. Chuẩn bị - Đọc lại văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa - Xem lại cách tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài ở mục Định hướng - Dự kiến cách trình bày văn bản b. Tìm ý và lập dàn ý - Tìm ý cho đoạn văn bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau: + Bố cục đoạn văn có mấy phần? + Mỗi phần của đoạn văn nêu những nội dung gì? + Chọn nội dung gì để phù hợp với độ dài của đoạn văn? - Lập dàn ý cho đoạn văn bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần: Mở đoạn: - Nêu nội dung chính của văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa Thân đoạn: - Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc + Di chuyển bằng cách đi bộ là chính + Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển + Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển + Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển - Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên + Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển + Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc. Kết đoạn: - Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản c. Viết - Viết bản tóm tắt theo yêu cầu khác nhau về độ dài dựa vào dàn ý đã lập Đoạn 5-6 dòng: Ngày xưa, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chủ yếu. Một số dân tộc ven sông Đà và sông Mã đã biết chế tạo và sử dụng thuyền trong vận chuyển. Người Sán Dìu thì dùng xe quệt trâu kéo. Những dân tộc như Mông, Hà Nhì, Dao,…thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của người Tây Nguyên có chút khác biệt. Họ dùng sức voi và sức ngựa ở đường bộ; còn các làng ven sông suối lớn thì sử dụng thuyền độc mộc. Đoạn 10-12 dòng: Tuy sinh sống ở các khu vực khác nhau, nhưng phương tiện vận chuyển và vũ khí săn bắt của các tộc người có nhiều nét tương đồng về chủng loại, cách thức chế tác và chức năng sử dụng. Đó là các loại gùi, bung, dậu,… để mang vác bằng sức người, các loại xe quệt, xe bò, xe trâu kéo,…để vận chuyển trên bộ; các loại thuyền, bè, mảng để vận chuyển trên sông, suối,…; đó là việc bắt voi rừng, thuần dưỡng, sử dụng trong vận chuyển hàng hóa, kéo gỗ và trong chiến tranh tự vệ. Mặc dầu vậy, các loại sản phẩm vật chất này ở mỗi vùng, mỗi tộc người cũng có những nét khác biệt cần chú ý. Đó là sự khác biệt về kiểu dáng và cách thức chế tạo của các loại gùi của các cư dân Môn – Khơ Me so với các cư dân Tày – Thái, H'mông – Dao; sự khác biệt giữa các loại thuyền độc mộc của tộc người ở Tây Nguyên so với thuyền độc mộc đuôi én của người Kháng, người Thái, người La Ha,… sinh sống ven sông Đà;… Kết đoạn: - Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản d. Kiểm tra và chỉnh sửa Đọc lại bản tóm tắt đã làm. Đối chiếu nội dung với mục Định hướng và dàn ý ở trên để tự phát hiện và tìm cách sửa các lỗi về ý, diễn đạt, trình bày. Câu 9 Câu 9 (trang 97, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Nêu các nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 7, tập hai. Các nội dung nói và nghe liên quan gì đến nội dung đọc hiểu và viết? Phương pháp giải: Xem lại các nội dung đã luyện. Lời giải chi tiết: Sự liên quan của nội dung nói – nghe với nội dung đọc hiểu và viết được thể hiện qua bảng sau:
Câu 10 Câu 10 (trang 97, SGK Ngữ văn 7 tập 2) Các nội dung tiếng Việt được học thành mục riêng trong sách Ngữ văn 7, tập hai là những nội dung nào? Phương pháp giải: Xem lại nội dung tiếng Việt đã được học. Lời giải chi tiết: Các nội dung tiếng Việt được học thành mục riêng trong sách Ngữ văn 7, tập hai là những nội dung: - Nói quá, nói giảm, nói tránh - Dấu chấm lửng - Từ Hán Việt
Quảng cáo
|