Giải bài tập Ôn tập học kì 1 trang 90 vở thực hành ngữ văn 9Thông tin tóm tắt về các văn bản đọc chính trong 5 bài học của học kì 1: Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Trả lời Câu 1 trang 90 VTH Văn 9 Kết nối tri thức Thông tin tóm tắt về các văn bản đọc chính trong 5 bài học của học kì 1:
Phương pháp giải: Xem lại các văn bản đã học Lời giải chi tiết: Thông tin tóm tắt về các văn bản đọc chính trong 5 bài học của học kì 1:
Câu 2 Trả lời Câu 2 trang 91 VTH Văn 9 Kết nối tri thức Sự khác biệt giữa thể loại truyện truyền kì và truyện thơ Nôm.
Phương pháp giải: Xem lại kiến thức về hai thể loại Lời giải chi tiết: Sự khác biệt giữa thể loại truyện truyền kì và truyện thơ Nôm.
Câu 3 Trả lời Câu 3 trang 92 VTH Văn 9 Kết nối tri thức Không khí lịch sử, bối cảnh xã hội xuất hiện trong một số truyện truyền kì hoặc truyện thơ Nôm có giúp ích gì cho việc đọc hiểu tác phẩm không? Lí do:... Phương pháp giải: Giải thích theo ý hiểu Lời giải chi tiết: Không khí lịch sử, bối cảnh xã hội xuất hiện trong một số truyện truyền kì hoặc truyện thơ Nôm có giúp ích gì cho việc đọc hiểu tác phẩm không? Có Lí do: Lấy ví dụ về tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. Bối cảnh xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ được thể hiện rõ nét qua chi tiết Vũ Nương bị nghi oan, không có cơ hội để minh oan cho bản thân và buộc phải tự vẫn. Hiểu được bối cảnh này, người đọc sẽ càng cảm thông cho số phận bi thảm của Vũ Nương và đồng thời lên án mạnh mẽ xã hội phong kiến bất công. Hay trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, bối cảnh xã hội đầy rẫy những bất công, thối nát đã góp phần tạo nên bi kịch cuộc đời của Thúy Kiều. Nàng bị vùi dập, chà đạp bởi xã hội, buộc phải bán mình chuộc cha và trải qua muôn vàn cay đắng. Hiểu được bối cảnh này, người đọc sẽ càng thêm thấu hiểu cho số phận oan nghiệt của Thúy Kiều, đồng thời căm phẫn xã hội phong kiến bất nhân. Như vậy, việc nắm bắt không khí lịch sử, bối cảnh xã hội là một bước quan trọng để đọc hiểu tác phẩm một cách hiệu quả. Nhờ đó, người đọc có thể hiểu rõ hơn về nội dung, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm, đồng thời có thể cảm nhận sâu sắc hơn những thông điệp mà tác giả muốn truyền tải. Câu 4 Trả lời Câu 4 trang 92 VTH Văn 9 Kết nối tri thức Những kiến thức tiếng Việt mới được học trong học kì 1:... Những khái niệm cần nắm vững để giải quyết bài tập ở các bài học:... Phương pháp giải: Xem lại các kiến thức tiếng Việt đã học Lời giải chi tiết: Những kiến thức tiếng Việt được học trong học kì 1. Những khái niệm cần nắm vững để giải quyết các bài tập ở các bài học: 1. Nhận biết điển tích điển cố : · Một điển tích, điển cố xuất hiện trong văn bản chỉ là từ ngữ. Nhưng đằng sau từ ngữ là một câu chuyện hay sự việc, câu kinh, câu thơ nào đó. 2. Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt: Các yếu tố Hán Việt đồng ấm và gần âm. Cách phân biệt: Dựa vào suy luận và tra cứu từ điển. 3. Biện pháp tu từ chơi chữ, dùng từ đồng nghĩa, gần âm hoặc cùng trường nghĩa. 4. Biện pháp tu từ điệp thanh và điệp vần : - Điệp thanh có thể được tạo nên bằng cách sử dụng lặp lại một loạt âm tiết có cùng thanh điệu - Điệp vần trong thơ có thể xuất hiện ở vị trí các âm tiết gieo vần: âm tiết cuối cùng của câu thơ (vần chân) hoặc âm tiết nằm ở khoảng giữa câu thơ (vần lưng), tạo tính liên kết, tính nhạc cho câu thơ. Ở một số bài thơ, việc gieo vần tạo được ấn tượng hoặc cảm xúc đặc biệt, có hiệu quả tu từ rõ nét, đó chính là điệp vần. 1. Chữ Nôm: · Chữ Nôm là hệ thống chữ viết căn bản theo nguyên tắc ghi âm (ghi âm tiết). 2. Chữ quốc ngữ: · Chữ quốc ngữ là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ viết Latinh để ghi tiếng Việt; giữa chữ và âm, giữa cách viết và cách đọc có sự tương ứng. 3. Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của nhan đề tác phẩm. Em có thể đề xuất một nhan đề khác cho truyện được không? Giải thích ý nghĩa của nhan đề do em đề xuất. 4. Dẫn trực tiếp và gián tiếp: Dẫn trực tiếp sử dụng ngoặc kép, còn dẫn gián tiếp thì không. 5. Sử dụng tư liệu tham khảo và trích dẫn: · Khi viết, ta thường tham khảo tài liệu từ các nguồn khác nhau để có thể tiếp cận vấn đề một cách toàn diện, sâu sắc hơn. 6. Câu rút gọn: Câu rút gọn là câu có thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ bị tỉnh lược. 7. Câu đặc biệt: Câu đặc biệt được cấu tạo bởi một từ hoặc một cụm từ. Trong những ngữ cảnh cụ thể, câu đặc biệt được sử dụng để nêu bật thông tin hoặc nhấn mạnh nội dung cần biểu đạt. Câu 5 Trả lời Câu 5 trang 93 VTH Văn 9 Kết nối tri thức Những điểm khác nhau trong việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng ở kiểu bài nghị luận xã hội và kiểu bài nghị luận văn học:
Phương pháp giải: Xem lại các kiến thức đã học về NLXH và NLVH Lời giải chi tiết: Những điểm khác nhau trong việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng ở kiểu bài nghị luận xã hội và kiểu bài nghị luận văn học:
Câu 6 Trả lời Câu 6 trang 93 VTH Văn 9 Kết nối tri thức Những nét giống và khác nhau giữa kiểu bài trình bày ý kiến về một vấn đề và kiểu bài thảo luận về một vấn đề (ví dụ minh họa từ các bài nói và nghe đã thực hiện ở học kì 1): Những nét giống nhau: Những nét khác nhau: Lời giải chi tiết: Những nét giống và khác nhau giữa kiểu bài trình bày ý kiến về một vấn đề và kiểu bài thảo luận về một vấn đề (ví dụ minh họa từ các bài nói và nghe đã thực hiện ở học kì 1): Những nét giống nhau: Đều sử dụng lời nói kết hợp với ngôn ngữ hình thể để làm rõ vấn đề. Những nét khác nhau: + Trình bày ý kiến về một vấn đề: Đưa ra ý kiến, nêu lên suy nghĩ nhận xét đưa ra lí lẽ bằng chứng cụ thể để làm rõ ý kiến của mình. + Thảo luận về một vấn đề: Sẽ có nhiều ý kiến của nhiều người để cùng nhau thảo luận.
Quảng cáo
|