Giải bài tập 3 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy. a) 2x + y = 3; b) 0x – y = 3; c) – 3x + 0y = 2; d) -2x + y = 0.

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên

Quảng cáo

Đề bài

Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

a) 2x + y = 3;

b) 0x – y = 3;

c) – 3x + 0y = 2;

d) -2x + y = 0.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào VD3 trang 11 để vẽ các nghiệm trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

Lời giải chi tiết

a) Viết lại phương trình thành y = 3 – 2x . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = 3 – 2x.

b) Viết lại phương trình thành y = - 3 . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = -  3.

c) Viết lại phương trình thành x = \(\frac{{ - 2}}{3}\) . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: x = \(\frac{{ - 2}}{3}\).

d) Viết lại phương trình thành y = 2x . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = 2x.

  • Giải bài tập 4 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

    Cho hệ phương trình (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{4x - y = 2}{x + 3y = 7.}end{array}} right.) Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho? a) (2;2) b) (1;2) c) (-1;-2).

  • Giải bài tập 5 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

    Cho hai đường thẳng (y = - frac{1}{2}x + 2) và y = -2x – 1. a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Xác định toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên. c) Toạ độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình (left{ {begin{array}{*{20}{c}}{x + 2y = 4}\{2x + y = - 1}end{array}} right.) không? Tại sao?

  • Giải bài tập 2 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

    Trong các cặp số (1;1), (-2;5), (0;2), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau? a) 4x + 3y = 7; b) 3x – 4y = -1.

  • Giải bài tập 1 trang 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

    Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn đó. a) 2x + 5y = -7; b) 0x – 0y = 5; c) 0x - (frac{5}{4}y)= 3; d) 0,2x + 0y = -1,5.

  • Giải mục 2 trang 12, 13, 14 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

    Một ô tô đi từ A đến B, cùng lúc đó một xe máy đi từ B về A. Gọi x (km/h) là tốc độ của ô tô, y (km/h) là tốc độ của xe máy (x > 0, y > 0). Biết rằng: (1) Tốc độ của ô tô hơn tốc độ xe máy 15 (km/h); (2) Quãng đường AB dài 210 km và hai xe gặp nhau sau 2 giờ. a) Từ dữ kiện (1), hãy lập một phương trình hai ẩn x,y. b) Từ dữ kiện (2), hãy lập thêm một phương trình hai ẩn x, y. c) Bạn An khẳng định rằng tốc độ của ô tô và xe máy lần lượt là 60 km/h và 45 km/h. Có thể dùng hai phương trình lập

Quảng cáo

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close