Cho tam giác đều ABC có đường cao AH = 9 cm. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác có độ dài là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4,5 cm. D. (frac{{3sqrt 3 }}{2}) cm.
Xem chi tiếtCho tam giác ABC có AB = AC = 4 cm. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác có độ dài là A. 2(sqrt 2 ) cm. B. (sqrt 2 ) cm. C. 4(sqrt 2 ) cm. D. 8(sqrt 2 ) cm.
Xem chi tiếtTứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp đường tròn (O)? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Xem chi tiếtTứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp đường tròn (O)? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Xem chi tiếtCho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O; R) và (widehat M) = 60o. Số đo góc của (widehat P) là A. 30o. B. 120o. C. 180o. D. 90o.
Xem chi tiếtCho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết (widehat {DAO}) = 50o, (widehat {OCD}) = 30o (Hình 5). Số đo của (widehat {ABC}) là A. 80o. B. 90o. C. 100o. D. 110o.
Xem chi tiếtCho tứ giác ABDC nội tiếp có (widehat {ACD}) = 60o. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. (widehat {ADC}) = 60o. B. (widehat {ADC}) = 120o. C. (widehat {ABD}) = 60o. D. (widehat {ABD}) = 120o.
Xem chi tiếtCho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn bán kính R. Độ dài cạnh AB bằng A. R. B. R(sqrt 3 ). C. (frac{{Rsqrt 3 }}{2}). D. (frac{R}{2})
Xem chi tiếtCho tam giác đều ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Phép quay nào với O là tâm biến tam giác ABC thành chính nó? A. 90o. B. 100o. C. 110o. D. 120o.
Xem chi tiếtCho tam giác nhọn ABC có đường cao AH (H ( in ) BC) và nội tiếp đường tròn tâm O có đường kính AM (hình 6). Chứng minh (widehat {OAC} = widehat {BAH}).
Xem chi tiết